Mời các bạn xem danh sách tổng hợp 236 x 2 hay nhất và đầy đủ nhất
Hôm nay vuihoc.vn sẽ giới thiệu tới con các dạng toán mở rộng của toán lớp 3 chuyên đề tìm x. Sau đây là phần kiến thức và bài tập, các con cùng học nhé.
1. Các dạng toán lớp 3 chuyên đề tìm x
1.1. Dạng toán tìm X số 1
Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với một chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.
1.1.1. Phương pháp làm
- Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
- Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái
- Bước 3: Trình bày, tính toán
1.1.2. Bài tập
Bài 1: Tìm X, biết:
a) X x 7 = 784 : 2
b) 6 x X = 112 x 3
c) X : 4 = 28 + 7
d) X : 3 = 250 – 25
Bài 2. Tìm x biết
a) x + 15 = 140 : 5
b) 39 + x = 384 : 8
c) 25 – x = 120 : 6
d) x – 57 = 24 x 5
1.1.3. Bài giải
Xem thêm: Dàn ý Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo hay nhất (10 mẫu)
Bài 1.
a) X x 7 = 784 : 2
X x 7 = 392
X = 392 : 7
X = 56
b) 6 x X = 112 x 3
6 x X = 336
X = 336 : 6
X = 56
c) X : 4 = 28 + 7
X : 4 = 35
X = 35 x 4
X = 140
d) X : 3 = 250 – 25
X : 3 = 225
X = 225 x 3
X = 675
Xem thêm: 1 năm có bao nhiêu tháng có 30 ngày? – THPT Lê Hồng Phong
Bài 2.
a) x + 15 = 140 : 5
x + 15 = 28
x = 28 – 15
x = 13
b) 39 + x = 384 : 8
39 + x = 48
x = 48 – 39
x = 9
c) 25 – x = 120 : 6
25 – x = 20
x = 25 – 20
x = 5
d) x – 57 = 24 x 5
x – 57 = 120
x = 120 + 57
x = 177
1.2. Dạng toán tìm X số 2
Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.
1.2.1. Phương pháp làm
- Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
- Bước 2: Tìm phép nhân, chia ở vế trái trước sau đó tìm X
- Bước 3: Trình bày, tính toán
1.2.2. Bài tập
Bài 1. Tìm X biết
a) 44 – X : 2 = 30
b) 45 + X : 3 = 90
c) 75 + X x 5 = 300
d) 115 – X x 7 = 80
Bài 2. Tìm x biết
a) 126 : 6 + X = 73
b) 34 x 3 – X = 85
c) 93 – 44 : X = 91
d) 64 + 3 x X = 100
1.2.3. Bài giải
Xem thêm: Dàn ý Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo hay nhất (10 mẫu)
Bài 1.
a) 44 – X : 2 = 30
X : 2 = 44 – 30
X : 2 = 14
X = 14 x 2
X = 28
b) 45 + X : 3 = 90
X : 3 = 90 – 45
X : 3 = 45
X = 45 x 3
X = 135
c) 75 + X x 5 = 300
X x 5 = 300 – 75
X x 5 = 225
X = 225 : 5
X = 45
d) 115 – X x 7 = 80
X x 7 = 115 – 80
X x 7 = 35
X = 35 : 7
X = 5
Xem thêm: 1 năm có bao nhiêu tháng có 30 ngày? – THPT Lê Hồng Phong
Bài 2.
a) 126 : 6 + X = 73
21 + X = 73
X = 73 – 21
X = 52
b) 34 x 3 – X = 85
102 – X = 85
X = 102 – 85
X = 17
c) 93 – 44 : X = 91
44 : X = 93 – 91
44 : X = 2
X = 44 : 2
X = 22
d) 64 + 3 x X = 100
3 x X = 100 – 64
3 x X = 36
X = 36 : 3
X = 12
1.3. Dạng toán tìm x số 3
Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.
1.3.1. Phương pháp làm
- Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng, trừ, nhân, chia
- Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế trái trước, sau đó rồi tính vế phải. Ở vế trái, ta cần tính trong ngoặc trước
- Bước 3: Khai triển và tính toán
1.3.2. Bài tập
Bài 1. Tìm X, biết
a) X + (112 – 53) = 89
b) X – (27 + 82) = 13
c) X x (16 : 4) = 42
d) X : (23 x 2) = 3
Bài 2. Tìm X, biết
a) (X + 24) – 61 = 32
b) (100 – X) + 12 = 54
c) (X : 5) x 7 = 49
d) (X x 8) + 28 = 98
1.3.3. Bài giải
Xem thêm: Dàn ý Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo hay nhất (10 mẫu)
Bài 1.
a) X + (112 – 53) = 89
X + 59 = 89
X = 89 – 59
X = 30
b) X – (27 + 82) = 13
X – 109 = 13
X = 13 + 109
X = 122
c) X x (16 : 4) = 44
X x 4 = 44
X = 44 : 4
X = 11
d) X : (23 x 2) = 3
X : 46 = 3
X = 46 x 3
X = 138
Xem thêm: 1 năm có bao nhiêu tháng có 30 ngày? – THPT Lê Hồng Phong
Bài 2.
a) (X + 24) – 61 = 32
X + 24 = 32 + 61
X + 24 = 93
X = 93 – 24
X = 69
b) (100 – X) + 12 = 54
100 – X = 54 – 12
100 – X = 42
X = 100 – 42
X = 58
c) (X : 5) x 7 = 49
X : 5 = 49 : 7
X : 5 = 7
X = 7 x 5
X = 35
d) (X x 8) + 28 = 108
X x 8 = 108 – 28
X x 8 = 80
X = 80 : 8
X = 10
1.4. Dạng toán tìm x số 4
Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số
1.4.1 Phương pháp làm
- Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia
- Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ
- Bước 3: Khai triển và tính toán
1.4.2. Bài tập
Bài 1: Tìm X, biết:
a) 375 – X : 2 = 500 : 2
b) 32 + X : 3 = 15 x 5
c) 56 – X : 5 = 5 x 6
d) 45 + X : 8 = 225 : 3
Bài 2: Tìm X, biết:
a) 125 – X x 5 = 5 + 45
b) 250 + X x 8 = 400 + 50
c) 135 – X x 3 = 5 x 6
d) 153 – X x 9 = 252 : 2
1.4.3. Bài giải
Xem thêm: Dàn ý Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo hay nhất (10 mẫu)
Bài 1.
a) 375 – X : 2 = 500 : 2
375 – X : 2 = 250
X : 2 = 375 – 250
X : 2 = 125
X = 125 x 2
X = 250
b) 32 + X : 3 = 15 x 5
32 + X : 3 = 75
X : 3 = 75 – 32
X : 3 = 43
X = 43 x 3
X = 129
c) 56 – X : 5 = 5 x 6
56 – X : 5 = 30
X : 5 = 56 – 30
X : 5 = 26
X = 26 x 5
X = 130
d) 45 + X : 8 = 225 : 3
45 + X : 8 = 75
X : 8 = 75 – 45
X : 8 = 30
X = 30 x 8
X = 240
Bài 2
a) 125 – X x 5 = 5 + 45
125 – X x 5 = 50
X x 5 = 125 – 50
X x 5 = 75
X = 75 : 5
X = 15
b) 250 + X x 8 = 400 + 50
250 + X x 8 = 450
X x 8 = 450 – 250
X x 8 = 200
X = 200 : 8
X = 25
c) 135 – X x 3 = 5 x 6
135 – X x 3 = 30
X x 3 = 135 – 30
X x 3 = 105
X = 105 : 3
X = 35
d) 153 – X x 9 = 252 : 2
153 – X x 9 = 126
X x 9 = 153 – 126
X x 9 = 27
X = 27 : 9
X = 3
2.5. Dạng toán tìm X số 5
Dạng toán tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính có dấu ngoặc đơn và vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số.
2.5.1. Phương pháp làm
- Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia
- Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau
2.5.2. Bài tập
Bài 1: tìm x, biết:
a) (x – 3) : 5 = 34
b) (x + 23) : 8 = 22
c) (45 – x) : 3 = 15
d) (75 + x) : 4 = 56
Bài 2: Tìm X, biết:
a) (X – 5) x 6 = 24 x 2
b) (47 – X) x 4 = 248 : 2
c) (X + 27) x 7 = 300 – 48
d) (13 + X) x 9 = 213 + 165
2.5.3. Đáp án
Bài 1
a) (x – 3) : 5 = 34
(x – 3) = 34 x 5
x – 3 = 170
x = 170 + 3
x = 173
b) (x + 23) : 8 = 22
x + 23 = 22 x 8
x + 23 = 176
x = 176 – 23
x = 153
c) (45 – x) : 3 = 15
45 – x = 15 x 3
45 – x = 45
x = 45 – 45
x = 0
d) (75 + x) : 4 = 56
75 + x = 56 x 4
Xem thêm: Kỷ niệm 131 năm ngày sinh nhật Bác Hồ – Lịch sử và ý nghĩa ngày
75 + x = 224
x = 224 – 75
x = 149
Bài 2
a) (X – 5) x 6 = 24 x 2
(X – 5) x 6 = 48
(X – 5) = 48 : 6
X – 5 = 8
X = 8 + 5
X = 13
b) (47 – X) x 4 = 248 : 2
(47 – X) x 4 = 124
47 – X = 124 : 4
47 – X = 31
X = 47 – 31
X = 16
c) (X + 27) x 7 = 300 – 48
(X + 27) x 7 = 252
X + 27 = 252 : 7
X + 27 = 36
X = 36 – 27
X = 9
d) (13 + X) x 9 = 213 + 165
(13 + X) x 9 = 378
13 + X = 378 : 9
13 + X = 42
X = 42 – 13
X = 29
2. Bài tập thực hành có đáp án
2.1. Bài tập
Bài 1. Tìm x, biết:
a) x + 41 = 140 : 2
b) 23 + x = 84 : 2
c) 42 – x = 110 : 5
d) x – 27 = 16 x 5
Bài 2. Tìm X, biết:
a) 46 – X : 5 = 30
b) 58 + X : 6 = 90
c) 77 + X x 4 = 317
d) 215 – X x 7 = 80
Bài 3. Tìm X, biết:
a) X + (102 – 33) = 78
b) X – (27 + 82) = 13
c) X x (18 : 2) = 63
d) X : (12 x 3) = 4
Bài 4. Tìm Y, biết:
a) 102 – Y x 7 = 15 + 45
b) 254 + Y x 8 = 510 + 48
c) 145 – Y x 5 = 5 x 6
d) 173 – Y x 4 = 242 : 2
Bài 5. Tìm Y, biết:
a) (Y – 9) x 4 = 34 x 2
b) (67 – Y) x 3 = 96 : 2
c) (Y + 33) x 7 = 300 – 48
d) (19 + Y) x 9 = 128 + 160
2.2. Đáp án tham khảo
Xem thêm: Dàn ý Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo hay nhất (10 mẫu)
Bài 1.
a) 29
b) 19
c) 20
d) 107
Xem thêm: 1 năm có bao nhiêu tháng có 30 ngày? – THPT Lê Hồng Phong
Bài 2.
a) 80
b) 192
c) 60
d) 19 dư 2
Bài 3.
a) 9
b) 122
c) 7
d) 144
Bài 4.
a) 6
b) 38
c) 23
d) 13
Bài 5
a) 26
b) 51
c) 3
d) 13
Toán lớp 3 chuyên đề tìm x giúp các con ôn tập, mở rộng thêm các kiến thức, bài tập về tìm x. Để học tốt toán hơn con tham gia học toán tại vuihoc.vn nhé
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan