Hướng dẫn Giải bài 4 5 6 trang 38 sgk Toán 8 tập 1

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Bài 4 sgk trang 38 toán 8 hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Hướng dẫn giải Bài §2. Tính chất cơ bản của phân thức, chương II – Phân thức đại số, sách giáo khoa toán 8 tập một. Nội dung bài giải bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 8.

Lý thuyết

1. Tính chất của phân thức

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức phân thức đã cho:

(frac{A}{B} = frac{{A.M}}{{B.M}}) (M là một đa thức khác đa thức 0).

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

(frac{A}{B} = frac{{A:N}}{{B:N}}) (N là một nhân tử chung).

2. Quy tắc đổi dấu

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

(frac{A}{B} = frac{{ – A}}{{ – B}})

Dưới đây là phần Hướng dẫn trả lời các câu hỏi có trong bài học cho các bạn tham khảo. Các bạn hãy đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời nhé!

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 37 sgk Toán 8 tập 1

Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

Trả lời:

– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác (0) thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

(dfrac{a}{b} = dfrac{{a.m}}{{b.m}}) với (m in Z) và (m ne 0)

– Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

(dfrac{a}{b} = dfrac{{a:n}}{{b:n}}) với (n in ƯC,,left( {a,b} right))

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 37 sgk Toán 8 tập 1

Cho phân thức (dfrac{x}{3}). Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Trả lời:

Xem thêm: Chứng minh sự giản dị của Bác qua văn bản Đức tính giản dị của

Ta có:

(x.(x + 2) = x^2 + 2x)

(3.(x +2) = 3x + 6)

(⇒ x(3x + 6) = 3(x^2 + 2x) = 3x^2 + 6x)

( Rightarrow dfrac{x}{3} = dfrac{{{x^2} + 2x}}{{3x + 6}})

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 37 sgk Toán 8 tập 1

Cho phân thức (dfrac{{3{x^2}y}}{{6x{y^3}}}). Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho (3xy) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Trả lời:

Xem thêm: Chứng minh sự giản dị của Bác qua văn bản Đức tính giản dị của

Ta có:

(3x^2y : 3xy = x)

(6xy^3 : 3xy = 2y^2)

Mà: (3x^2y . 2y^2 = 6x^2y^3)

(6xy^3.x = 6x^2y^3)

Vậy: (dfrac{{3{x^2}y}}{{6x{y^3}}} = dfrac{x}{{2{y^2}}})

4. Trả lời câu hỏi 4 trang 37 sgk Toán 8 tập 1

Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:

(eqalign{ & a),,{{2xleft( {x – 1} right)} over {left( {x + 1} right)left( {x – 1} right)}} = {{2x} over {x + 1}} cr & b),,{A over B} = {{ – A} over { – B}} cr} )

Trả lời:

Xem thêm: Chứng minh sự giản dị của Bác qua văn bản Đức tính giản dị của

Ta có:

(eqalign{ & a),,{{2xleft( {x – 1} right)} over {left( {x + 1} right)left( {x – 1} right)}} cr&= {{2xleft( {x – 1} right):left( {x – 1} right)} over {left( {x + 1} right)left( {x – 1} right):left( {x – 1} right)}} = {{2x} over {x + 1}} cr & b),,{A over B} = ,,{{A.left( { – 1} right)} over {B.left( { – 1} right)}} = {{ – A} over { – B}} cr} )

5. Trả lời câu hỏi 5 trang 38 sgk Toán 8 tập 1

Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp và chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:

(eqalign{& a),,{{y – x} over {4 – x}} = {{x – y} over {…}} cr & b),,{{5 – x} over {11 – {x^2}}} = {{…} over {{x^2} – 11}} cr} )

Trả lời:

Xem thêm: Chứng minh sự giản dị của Bác qua văn bản Đức tính giản dị của

Ta có:

(eqalign{& a),,{{y – x} over {4 – x}} = {{x – y} over {x – 4}} cr & b),,{{5 – x} over {11 – {x^2}}} = {{x – 5} over {{x^2} – 11}} cr} )

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Bài tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 8 kèm bài giải chi tiết bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1 của bài §2. Tính chất cơ bản của phân thức trong chương II – Phân thức đại số cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1
Giải bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1

1. Giải bài 4 trang 38 sgk Toán 8 tập 1

Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn Lan, Hùng, Hương, Huy đã cho:

a) ( frac{x + 3}{2x – 5} = frac{x^{2}+ 3x}{2x^{2} – 5x}) ( Lan);

b) ( frac{(x + 1)^{2}}{x^{2} + x} = frac{x + 1}{1}) ( Hùng)

c) ( frac{4 – x}{-3x} = frac{x – 4}{3x}) ( Giang);

d) ( frac{(x – 9)^{3}}{2(9 – x)}= frac{(9 – x)^{2}}{2}) ( Huy)

Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng.

Xem thêm: Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 13 Bài 11: Triệu và lớp triệu (tiếp

Xem thêm: Việt Nam nằm ở bán cầu nào? Châu Á nằm ở bán cầu nào?

Bài giải:

a) Ta có:

$ frac{x + 3}{2x – 5}= frac{x(x + 3)}{(2x – 5)x}$

$= frac{x^{2} + 3x}{2x^{2}- 5x}$ ⇒ Lan viết đúng.

b) Ta có:

$frac{(x + 1)^{2}}{x^{2}+ x}= frac{(x + 1)^{2}}{x(x + 1)}$

$= frac{x + 1}{x}$ ⇒ Hùng viết sai vì đã chia tử của vế trái cho nhân tử chung (x + 1) thì cũng phải chia mẫu của nó cho (x + 1).

Sửa lại là:

( frac{(x + 1)^{2}}{x^{2}+ x}= frac{x + 1}{x})

hoặc ( frac{(x + 1)^{2}}{x + 1}= frac{x + 1}{1})

c) Ta có:

$frac{4 – x}{-3x}= frac{-(4 – x)}{-(-3x)}$

$= frac{x – 4}{3x}$ ⇒ Giang viết đúng.

d) Ta có: ((x – 9)^3= (-(9 – x))^3= -(9 – x)^3) nên:

$frac{(x – 9)^{3}}{2(9 – x)} = frac{-(9 – x)^{3}}{2(9 – x)}$

$= frac{-(9 – x)^{2}}{2}$ ⇒ Huy viết sai.

Sửa lại là:

(frac{(x – 9)^{3}}{2(9 – x)} = frac{-(9 – x)^{2}}{2})

hoặc ( frac{(x – 9)^{3}}{2(9 – x)} = frac{(9 – x)^{2}}{-2})

hoặc ( frac{(9 – x)^{3}}{2(9 – x)}= frac{(9 – x)^{2}}{2}).

2. Giải bài 5 trang 38 sgk Toán 8 tập 1

Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức:

a) $frac{x^3 + x^2}{(x – 1)(x + 1)} = frac{…}{x – 1}$

b) $frac{5(x + y)}{2} = frac{5x^2 – 5y^2}{…}$

Xem thêm: Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 13 Bài 11: Triệu và lớp triệu (tiếp

Xem thêm: Việt Nam nằm ở bán cầu nào? Châu Á nằm ở bán cầu nào?

Bài giải:

a) Ta có:

$frac{x^3 + x^2}{(x – 1)(x + 1)}$

$ = frac{x^2(x + 1)}{(x – 1)(x + 1)}$

$= frac{x^2}{x – 1}$

Vậy phải điền $x^2$ vào chỗ trống.

b) Ta có:

$frac{5(x + y)}{2}$ = $frac{5(x + y)(x – y)}{2(x – y)}$

$= frac{5(x^2 – y^2)}{2(x – y)}$

$ = frac{5x^2 – 5y^2}{2(x – y)}$

Vậy phải điền $2(x – y)$ vào chỗ trống.

3. Giải bài 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1

Đố: Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống:

$frac{x^5 – 1}{x^2 – 1} = frac{…}{x + 1}$

Xem thêm: Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 13 Bài 11: Triệu và lớp triệu (tiếp

Xem thêm: Việt Nam nằm ở bán cầu nào? Châu Á nằm ở bán cầu nào?

Bài giải:

Ta có mẫu vế trái $x^2 – 1 = (x + 1)(x – 1)$, chứng tỏ đã chia mẫu của vế trái cho $(x – 1)$.

Do đó phải chia tử của vế trái cho $(x – 1)$.

$(x^5 – 1):(x – 1) = x^4 + x^3 + x^2 + x + 1$

Vậy phải điền vào dấu …đa thức:

$x^4 + x^3 + x^2 + x + 1$

Bài trước:

  • Giải bài 1 2 3 trang 36 sgk Toán 8 tập 1

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 7 8 9 10 trang 39 40 sgk Toán 8 tập 1

Xem thêm:

  • Các bài toán 8 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 8
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 8
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 8
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 8
  • Để học tốt môn GDCD lớp 8

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 8 với giải bài 4 5 6 trang 38 sgk toán 8 tập 1!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử