Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Dưới đây là danh sách Bài tập vận dụng định luật ôm hay nhất và đầy đủ nhất

Video Bài tập vận dụng định luật ôm

Trong chương trình lớp 9, định luật Ôm và điện trở của dây dẫn là những kiến thức quan trọng, các em cần nắm thật vững lý thuyết và vận dụng làm bài tập để đạt điểm cao trong các kỳ thì. Kiến Guru sẽ cùng các em ôn lại lý thuyết và giải một số bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 9 bài 11 nhé!

Tổng quan lý thuyết môn Vật Lý 9 bài 11

Trước khi đi vào giải bài tập, các em cùng ôn lại tổng quan lý thuyết Vật Lý 9 bài 11 nhé.

  1. Định luật Ôm

Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức định luật Ôm:

Trong đó:

+) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

+) U là hiệu điện thế (V)

+) R là điện trở ()

Lưu ý về đổi đơn vị: 1A = 1000mA; 1mA = A

  1. Điện trở của dây dẫn

Công thức tính điện trở:

Trong đó:

+) là chiều dài dây dẫn (m)

+) là điện trở suất (.m)

+) S là tiết diện dây dẫn ()

+) R là điện trở của dây dẫn ()

  1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
  2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp

Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong đoạn mạch sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần.

  1. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Cường độ dòng điện của mỗi điện trở bằng cường độ dòng điện toàn mạch

  1. Hệ quả

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở:

word image 16420 1 1

Đoạn mạch mắc nối tiếp

4. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song

  1. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song

Điện trở tương đương được tính theo công thức:

  1. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song

Hiệu điện thế hai đầu trong đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

Cường độ dòng điện trong mạch song song chính bằng tổng cường độ dòng điện các điện trở thành phần:

  1. Hệ quả

Với mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song ta có:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

word image 16420 2 1

Đoạn mạch mắc song song

Trả lời câu hỏi Vật Lý 9 bài 11 SGK

Như vậy, với một số định nghĩa và công thức Kiến giới thiệu bên trên, chắc hẳn các em đã hiểu được thêm về kiến thức Vật Lý 9 bài 11 về Định luật Ôm và điện trở dây dẫn. Sau đây chúng ta cùng xem các câu hỏi về phần này trong SGK nhé.

Câu hỏi trang 32

Bài 1 (trang 32 SGK Vật Lý 9): Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Theo đề bài ta có:

= 1,1..m; = 30m; S = 0,3 = 0,3.; U = 220V

Điện trở của dây dẫn là:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

Bài 2 (trang 32 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở = 7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ dưới đây.

word image 16420 3 1

  1. Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
  2. Biến trở này có điện trở lớn nhất là = 30 với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1 . Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.

Tóm tắt đề bài:

= = 7,5 và = I = 0,6A, đèn nối tiếp biến trở, U = 12V.

  1. Để đèn sáng bình thường thì = = ?
  2. = 30 , dây nikelin = 0,4..m, S = 1 = 1.. Tính =?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Cách 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng bằng 0,6A. Khi đó điện trở tương đương của mạch là:

Theo sơ đồ ta có: = +

= – = 20 – 7,5 = 12,5 ()

Cách 2: Do đèn và biến trở lắp nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì

= = = 0,6A và = = .R = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác: + = = 12V = 12 – = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở lúc này là:

b) Áp dụng công thức:

Câu hỏi trang 33

Bài 3 (trang 33 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn có điện trở = 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở = 900 vào hiệu điện thế = 220V theo sơ đồ dưới đây. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là = 200m và tiết diện S = 0,2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

word image 16420 4 1

  1. Tính điện trở của đoạn mạch MN
  2. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn.

Tóm tắt đề bài:

= 600; = 900; = 220V; dây đồng = 1,7..m

+ = = 200m; S = 0,2 = 0,2.

  1. = ?
  2. = ? ; = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:

7..

Điện trở tương đương của và mắc song song là:

Điện trở của đoạn mạch MN là:

= + = 17 + 360 = 377

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính là:

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là:

Cách 2: Do dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như là một điện trở tổng cộng bên ngoài mắc nối tiếp với cụm 2 đèn //, nên ta có hệ thức:

( là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: = = )

Mà + = = 220V

+ = 220V = 210V

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là = = 210V

Lời giải chi tiết SBT Vật lý 9 bài 11

Sau khi nắm được cách giải các bài tập Vật lý 9 bài 11 trong SGK, chúng ta cùng đi tìm hiểu cách giải chi tiết SBT các em nhé.

Bài tập trang 31

Bài 1 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là

= 7,5 và = 4,5. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở để mắc vào hiệu điện thế U = 12V.

  1. Tính để hai đèn sáng bình thường
  2. Điện trở được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1..m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này.

Tóm tắt đề bài:

= 7,5; = 4,5; = = I = 0,8A; U = 12V

  1. = ? để hai đèn sáng bình thường
  2. = 1,1..m; = 0,8m; Tính S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Khi 2 đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = = = = = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Mặt khác: R = + + = 15 – (7,5+4,5) = 3

b) Tiết diện của dây nicrom là:

Bài 2 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là = 6V; khi đèn sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 8 và = 12. Cần mắc hai bóng đèn với một biến trở có hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó
  2. Biến trở được cuốn bằng dây hợp kim Nikelin có điện trở suất là .m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V, khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 6V; = 8

Đèn 2: = = 6V ; = 12

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện; Tính = ?
  2. = 0,4..m; = 2m; = 30V ; = 2A; S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

word image 16420 5 1

Vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có:

Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:

Cường độ dòng điện qua 2 đèn là:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Biến trở lắp nối tiếp với 2 đèn nên = =

(do 2 đèn ghép song song nên = = )

Điện trở của biến trở là:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Áp dụng công thức: =

Trong đó tiết diện

d =

Bài 3 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là = 6V, = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 5 Ω và = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ của mạch điện
  2. Tính điện trở của biến trở khi đó
  3. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.Ω.m, có tiết diện 0,2. Tính chiều dài của dây nicrom này.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 6V; = 5

Đèn 2: = = 3V ; = 3

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ của mạch điện
  2. = ?
  3. = 1,10.Ω.m; = 25; S = 0,2= 0,2.. Tính =?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Do U = + nên ta sẽ mắc hai đèn nối tiếp nhau.

Ta cần xác định vị trí mắc biến trở

Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

word image 16420 6 1

Vì nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ biến trở cần phải mắc song song với

(vì nếu biến trở mắc song song với thì )

Như vậy ta có sơ đồ mạch điện:

word image 16420 7 1

b) Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

Biến trở lắp song song với đèn 2 nên

Điện trở của biến trở là:

c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

word image 16420 8 1

Bài tập trang 32

Bài 4 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.

  1. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
  2. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ dưới đây thì phần điện trở của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

word image 16420 9 1

Tóm tắt đề bài:

= = 6V; = 0,75A; = 16; U = 12V

  1. Đèn nối tiếp biến trở, đèn sáng bình thường khi = ?
  2. Đèn sáng bình thường khi = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

= = 0,75A

+ = U = U – = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là:

b) Đèn được mắc song song với của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại ( = 16 – ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là = 6V hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là:

= U – = 12 – 6 = 6V

Điện trở của đèn là:

Vì cụm đoạn mạch (đèn // ) nối tiếp với nên ta có:

( là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // và = = = 6V)

word image 16420 10 1

Bài 5 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?

  1. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
  2. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
  3. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
  4. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Ta có 2 dây cùng vật liệu nên = = ; ; = 2

Áp dụng công thức:

word image 16420 11 1

word image 16420 12 1

Bài 6 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?

  1. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
  2. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
  3. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
  4. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Đáp án đúng là D.

Bài tập trang 33

Bài 7 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hãy ghép mỗi đoạn câu a, b, c, d với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
  2. Điện trở của dây dẫn
  3. Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
  4. Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
  5. Tỉ lệ thuận với các điện trở
  6. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
  7. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
  8. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
  9. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a – 4 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 2

Bài 8 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở = 15Ω, có chiều dài = 24m và có tiết diện = 0,2mm2, dây thứ hai có điện trở = 10Ω, có chiều dài = 30m. Tính tiết diện của dây thứ hai.

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Do hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, ta áp dụng công thức:

word image 16420 13 1

word image 16420 14 1

Bài 9 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là = 1,5V và = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là

= 1,5Ω và = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ dưới đây.

  1. Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
  2. Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikelin có điện trở suất là 0,4.Ω.m, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này?

word image 16420 15 1

Tóm tắt đề bài:

= = 1,5V ; = 1,5Ω

= = 6V ; = 8Ω

U = 7,5V

  1. Hai đèn sáng bình thường thì = ?
  2. = 0,4.Ω.m; = 19,64m ; d = 0,5mm = 0,5.m

Tính = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:

word image 16420 16 1

Ta có = = = 6V ( do đèn 2 // biến trở)

I = = = 1A = + (do đèn 1 nối tiếp (đèn 2// biến trở))

Cường độ dòng điện qua biến trở là: = – = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường là:

b) Ta áp dụng công thức: =

Trong đó tiết diện

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:

word image 16420 17 1

Bài tập trang 34

Bài 10 (trang 34 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức là = = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 12Ω và

= 8Ω . Mắc Đ1, Đ2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị Rb của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
  2. Biến trở này được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.Ω.m và có tiết diện 0,8 .Tính độ dài tổng cộng của dây quấn biến trở này, biết rằng nó có giá trị lớn nhất = 15, trong đó là giá trị tính được ở câu a trên đây.

Tóm tắt đề bài:

= = 6V; = 12Ω

= = 6V; = 8Ω

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính = ?
  2. = 1,10.Ω.m; S = 0,8 = 0,8.; = 15. Tính = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Vì = = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở như hình vẽ.

word image 16420 18 1

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua Đ1, Đ2 lần lượt là:

word image 16420 19 1

Ta có: + = U = 9V và I = = = + = 0,5 + 0,75 = 1,25A

(do (đèn 1 nối tiếp đèn 2) // biến trở)

= U – = U – = 9 – 6 = 3V (do Đ1 // Đ2 nên = =

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở: = 15 = 15.2,4 = 36

Ta áp dụng công thức:

Độ dài của dây làm biến trở là:

word image 16420 20 1

Bài 11 (trang 34 SBT Vật Lý 9): Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là = 3V, = = 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 2Ω, = 6Ω, =12Ω

  1. Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để các đèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.
  2. Thay đèn Đ3 bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở suất 0,43. Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 3V; = 2Ω

Đèn 2: = = 6V; = 6Ω

Đèn 3: = = 6V; = 12Ω

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện
  2. Thay đèn bằng 3 cuộn dây có = 0,43. Ω.m và = 8m. Tính S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a)

word image 16420 21 1

Vì = = = 6V và = 3V = 9 – 6 = U – nên đèn Đ2 và Đ3 phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ1 như hình vẽ.

Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:

Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:

word image 16420 22 1

Như vậy ta nhận thấy: + = 1 + 0,5 = 1,5 = (1)

Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I = = 1,5A

Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. = I.( + )

word image 16420 23 1

U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)

Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V.

b) Tiết diện của dây là:

word image 16420 24 1

Trên đây, Kiến Guru đã giới thiệu đến các em kiến thức về kiến thức và giải bài tập Vật lý 9 bài 11. Hy vọng rằng các em sẽ nắm chắc kiến thức, làm bài thật tốt trong các kỳ thi. Hãy theo dõi các bài học tiếp theo để nhận thêm nhiều tài liệu, kiến thức bổ ích nữa nhé.

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Lịch cắt tóc đẹp 2023 nhiều may mắn

Ôn tập Vật Lý 9 bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Trong chương trình lớp 9, định luật Ôm và điện trở của dây dẫn là những kiến thức quan trọng, các em cần nắm thật vững lý thuyết và vận dụng làm bài tập để đạt điểm cao trong các kỳ thì. Kiến Guru sẽ cùng các em ôn lại lý thuyết và giải một số bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 9 bài 11 nhé!

Tổng quan lý thuyết môn Vật Lý 9 bài 11

Trước khi đi vào giải bài tập, các em cùng ôn lại tổng quan lý thuyết Vật Lý 9 bài 11 nhé.

  1. Định luật Ôm

Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.

Công thức định luật Ôm:

Trong đó:

+) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

+) U là hiệu điện thế (V)

+) R là điện trở ()

Lưu ý về đổi đơn vị: 1A = 1000mA; 1mA = A

  1. Điện trở của dây dẫn

Công thức tính điện trở:

Trong đó:

+) là chiều dài dây dẫn (m)

+) là điện trở suất (.m)

+) S là tiết diện dây dẫn ()

+) R là điện trở của dây dẫn ()

  1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp
  2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp

Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong đoạn mạch sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần.

  1. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

Cường độ dòng điện của mỗi điện trở bằng cường độ dòng điện toàn mạch

  1. Hệ quả

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở:

word image 16420 1

Đoạn mạch mắc nối tiếp

4. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song

  1. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song

Điện trở tương đương được tính theo công thức:

  1. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song

Hiệu điện thế hai đầu trong đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

Cường độ dòng điện trong mạch song song chính bằng tổng cường độ dòng điện các điện trở thành phần:

  1. Hệ quả

Với mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song ta có:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

word image 16420 2

Đoạn mạch mắc song song

Trả lời câu hỏi Vật Lý 9 bài 11 SGK

Như vậy, với một số định nghĩa và công thức Kiến giới thiệu bên trên, chắc hẳn các em đã hiểu được thêm về kiến thức Vật Lý 9 bài 11 về Định luật Ôm và điện trở dây dẫn. Sau đây chúng ta cùng xem các câu hỏi về phần này trong SGK nhé.

Câu hỏi trang 32

Bài 1 (trang 32 SGK Vật Lý 9): Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Theo đề bài ta có:

= 1,1..m; = 30m; S = 0,3 = 0,3.; U = 220V

Điện trở của dây dẫn là:

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

Bài 2 (trang 32 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở = 7,5 và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ dưới đây.

word image 16420 3

  1. Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
  2. Biến trở này có điện trở lớn nhất là = 30 với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1 . Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này.

Tóm tắt đề bài:

= = 7,5 và = I = 0,6A, đèn nối tiếp biến trở, U = 12V.

  1. Để đèn sáng bình thường thì = = ?
  2. = 30 , dây nikelin = 0,4..m, S = 1 = 1.. Tính =?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Cách 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng bằng 0,6A. Khi đó điện trở tương đương của mạch là:

Theo sơ đồ ta có: = +

= – = 20 – 7,5 = 12,5 ()

Cách 2: Do đèn và biến trở lắp nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì

= = = 0,6A và = = .R = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác: + = = 12V = 12 – = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở lúc này là:

b) Áp dụng công thức:

Câu hỏi trang 33

Bài 3 (trang 33 SGK Vật Lý 9): Một bóng đèn có điện trở = 600 được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở = 900 vào hiệu điện thế = 220V theo sơ đồ dưới đây. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là = 200m và tiết diện S = 0,2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

word image 16420 4

  1. Tính điện trở của đoạn mạch MN
  2. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn.

Tóm tắt đề bài:

= 600; = 900; = 220V; dây đồng = 1,7..m

+ = = 200m; S = 0,2 = 0,2.

  1. = ?
  2. = ? ; = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:

7..

Điện trở tương đương của và mắc song song là:

Điện trở của đoạn mạch MN là:

= + = 17 + 360 = 377

b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính là:

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là:

Cách 2: Do dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như là một điện trở tổng cộng bên ngoài mắc nối tiếp với cụm 2 đèn //, nên ta có hệ thức:

( là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: = = )

Mà + = = 220V

+ = 220V = 210V

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là = = 210V

Lời giải chi tiết SBT Vật lý 9 bài 11

Sau khi nắm được cách giải các bài tập Vật lý 9 bài 11 trong SGK, chúng ta cùng đi tìm hiểu cách giải chi tiết SBT các em nhé.

Bài tập trang 31

Bài 1 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là

= 7,5 và = 4,5. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở để mắc vào hiệu điện thế U = 12V.

  1. Tính để hai đèn sáng bình thường
  2. Điện trở được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1..m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này.

Tóm tắt đề bài:

= 7,5; = 4,5; = = I = 0,8A; U = 12V

  1. = ? để hai đèn sáng bình thường
  2. = 1,1..m; = 0,8m; Tính S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Khi 2 đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = = = = = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Mặt khác: R = + + = 15 – (7,5+4,5) = 3

b) Tiết diện của dây nicrom là:

Bài 2 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là = 6V; khi đèn sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 8 và = 12. Cần mắc hai bóng đèn với một biến trở có hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó
  2. Biến trở được cuốn bằng dây hợp kim Nikelin có điện trở suất là .m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V, khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 6V; = 8

Đèn 2: = = 6V ; = 12

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện; Tính = ?
  2. = 0,4..m; = 2m; = 30V ; = 2A; S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

word image 16420 5

Vì 2 đèn sáng bình thường nên ta có:

Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:

Cường độ dòng điện qua 2 đèn là:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Biến trở lắp nối tiếp với 2 đèn nên = =

(do 2 đèn ghép song song nên = = )

Điện trở của biến trở là:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Áp dụng công thức: =

Trong đó tiết diện

d =

Bài 3 (trang 31 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là = 6V, = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 5 Ω và = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ của mạch điện
  2. Tính điện trở của biến trở khi đó
  3. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.Ω.m, có tiết diện 0,2. Tính chiều dài của dây nicrom này.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 6V; = 5

Đèn 2: = = 3V ; = 3

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ của mạch điện
  2. = ?
  3. = 1,10.Ω.m; = 25; S = 0,2= 0,2.. Tính =?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Do U = + nên ta sẽ mắc hai đèn nối tiếp nhau.

Ta cần xác định vị trí mắc biến trở

Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

word image 16420 6

Vì nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ biến trở cần phải mắc song song với

(vì nếu biến trở mắc song song với thì )

Như vậy ta có sơ đồ mạch điện:

word image 16420 7

b) Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

Biến trở lắp song song với đèn 2 nên

Điện trở của biến trở là:

c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

word image 16420 8

Bài tập trang 32

Bài 4 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.

  1. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
  2. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ dưới đây thì phần điện trở của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

word image 16420 9

Tóm tắt đề bài:

= = 6V; = 0,75A; = 16; U = 12V

  1. Đèn nối tiếp biến trở, đèn sáng bình thường khi = ?
  2. Đèn sáng bình thường khi = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

= = 0,75A

+ = U = U – = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là:

b) Đèn được mắc song song với của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại ( = 16 – ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là = 6V hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là:

= U – = 12 – 6 = 6V

Điện trở của đèn là:

Vì cụm đoạn mạch (đèn // ) nối tiếp với nên ta có:

( là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // và = = = 6V)

word image 16420 10

Bài 5 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?

  1. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
  2. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
  3. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
  4. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Ta có 2 dây cùng vật liệu nên = = ; ; = 2

Áp dụng công thức:

word image 16420 11

word image 16420 12

Bài 6 (trang 32 SBT Vật Lý 9): Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?

  1. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
  2. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
  3. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
  4. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Đáp án đúng là D.

Bài tập trang 33

Bài 7 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hãy ghép mỗi đoạn câu a, b, c, d với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
  2. Điện trở của dây dẫn
  3. Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
  4. Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
  5. Tỉ lệ thuận với các điện trở
  6. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
  7. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
  8. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
  9. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a – 4 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 2

Bài 8 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở = 15Ω, có chiều dài = 24m và có tiết diện = 0,2mm2, dây thứ hai có điện trở = 10Ω, có chiều dài = 30m. Tính tiết diện của dây thứ hai.

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Do hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, ta áp dụng công thức:

word image 16420 13

word image 16420 14

Bài 9 (trang 33 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là = 1,5V và = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là

= 1,5Ω và = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ dưới đây.

  1. Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
  2. Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikelin có điện trở suất là 0,4.Ω.m, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này?

word image 16420 15

Tóm tắt đề bài:

= = 1,5V ; = 1,5Ω

= = 6V ; = 8Ω

U = 7,5V

  1. Hai đèn sáng bình thường thì = ?
  2. = 0,4.Ω.m; = 19,64m ; d = 0,5mm = 0,5.m

Tính = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:

word image 16420 16

Ta có = = = 6V ( do đèn 2 // biến trở)

I = = = 1A = + (do đèn 1 nối tiếp (đèn 2// biến trở))

Cường độ dòng điện qua biến trở là: = – = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường là:

b) Ta áp dụng công thức: =

Trong đó tiết diện

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:

word image 16420 17

Bài tập trang 34

Bài 10 (trang 34 SBT Vật Lý 9): Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng hiệu điện thế định mức là = = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 12Ω và

= 8Ω . Mắc Đ1, Đ2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị Rb của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
  2. Biến trở này được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.Ω.m và có tiết diện 0,8 .Tính độ dài tổng cộng của dây quấn biến trở này, biết rằng nó có giá trị lớn nhất = 15, trong đó là giá trị tính được ở câu a trên đây.

Tóm tắt đề bài:

= = 6V; = 12Ω

= = 6V; = 8Ω

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính = ?
  2. = 1,10.Ω.m; S = 0,8 = 0,8.; = 15. Tính = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a) Vì = = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở như hình vẽ.

word image 16420 18

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua Đ1, Đ2 lần lượt là:

word image 16420 19

Ta có: + = U = 9V và I = = = + = 0,5 + 0,75 = 1,25A

(do (đèn 1 nối tiếp đèn 2) // biến trở)

= U – = U – = 9 – 6 = 3V (do Đ1 // Đ2 nên = =

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở: = 15 = 15.2,4 = 36

Ta áp dụng công thức:

Độ dài của dây làm biến trở là:

word image 16420 20

Bài 11 (trang 34 SBT Vật Lý 9): Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là = 3V, = = 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là = 2Ω, = 6Ω, =12Ω

  1. Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để các đèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.
  2. Thay đèn Đ3 bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở suất 0,43. Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này.

Tóm tắt đề bài:

Đèn 1: = = 3V; = 2Ω

Đèn 2: = = 6V; = 6Ω

Đèn 3: = = 6V; = 12Ω

U = 9V

  1. Vẽ sơ đồ mạch điện
  2. Thay đèn bằng 3 cuộn dây có = 0,43. Ω.m và = 8m. Tính S = ?

Xem thêm: Cắt tóc ngày nào tốt? Chọn ngày cắt tóc cho Nam, Nữ tháng 04/2023

Xem thêm: Shout out là gì? Ghi nhớ ngay những cấu trúc liên quan đến “shout

Bài giải:

a)

word image 16420 21

Vì = = = 6V và = 3V = 9 – 6 = U – nên đèn Đ2 và Đ3 phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ1 như hình vẽ.

Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:

Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:

word image 16420 22

Như vậy ta nhận thấy: + = 1 + 0,5 = 1,5 = (1)

Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I = = 1,5A

Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. = I.( + )

word image 16420 23

U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)

Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V.

b) Tiết diện của dây là:

word image 16420 24

Trên đây, Kiến Guru đã giới thiệu đến các em kiến thức về kiến thức và giải bài tập Vật lý 9 bài 11. Hy vọng rằng các em sẽ nắm chắc kiến thức, làm bài thật tốt trong các kỳ thi. Hãy theo dõi các bài học tiếp theo để nhận thêm nhiều tài liệu, kiến thức bổ ích nữa nhé.

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử