Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Cảm xúc mùa thu hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng
Soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng – Đỗ Phủ)
Bắt đầu từ năm 2022 – 2023, lớp 10 sẽ học ba bộ sách mới. Bài thơ Cảm xúc mùa thu có trong môn học Ngữ văn lớp 10 Cánh diều. Dưới đây là các bài soạn Cảm xúc mùa thu hay nhất, ngắn gọn mà đủ ý. Mời các bạn theo dõi:
-
Soạn bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng – Bài 1) – hay nhất – Cánh diều
Xem chi tiết
Lưu trữ: Soạn bài Cảm xúc mùa thu – Ngữ văn 10 – sách cũ
Câu 1 (Trang 146 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Có thể chia bài thơ thành 2 phần:
+ Phần 1 (4 câu thơ đầu): tả thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt của mùa thu
+ Phần 2 (4 câu thơ cuối): cái tình của nhà thơ nhớ nước, thương dân
Câu 2 (trang 147 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng và xa:
+ Sương trắng rừng phong,
Xem thêm: Những câu thả thính bằng tiếng Trung Quốc hay nhất – Tomato Media
+ Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt
+ Lòng sông, sóng tận chân lưng trời
+ Mây sà xuống đất
– Bốn câu thơ sau, không gian bị thu hẹp lại: con thuyền, khóm cúc buộc tấm lòng nhà thơ với quê hương
+ Có sự vận động của khôn gian do thời gian buổi chiều buông, tầm nhìn hạn hẹp
+ Sự thay đổi phù hợp với tứ thơ, từ cảnh đến tình
→ Sự thay đổi phù hợp với tâm trạng và mạch cảm xúc, cấu tứ của bài thơ
Câu 3 (trang 147 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Mối quan hệ của bốn câu thơ đầu là bốn câu thơ cuối: cả hai góp phần tọa nên không gian bức tranh thu trầm buồn, sâu lắng
+ Bốn câu thơ đầu: miêu tả cảnh thu ở không gian rộng lớn, mênh mông
+ Bốn câu thơ sau: cảnh thu chi tiết, rõ nét, có tình
Xem thêm: CuO + H2 → Cu + H2O | , Phản ứng oxi-hoá khử
– Mối quan hệ tạo nên sự vận hành trong tứ thơ, đi từ cảnh tới tình, cảnh khởi sinh tình, tình thấm sâu vào cảnh
Nhan đề bài thơ là Thu hứng, trong toàn bộ bài thơ, hình ảnh, câu chữ phản ánh tình cảm của thi nhân trước cảnh sắc mùa thu.
+ Bốn câu thơ đầu dù miêu tả cảnh thu nhưng phảng phất nỗi buồn
+ Bốn câu cuối là nỗi lòng của tác giả nhớ nước, thương đời
Luyện tập
Bài 1 (trang 147 sgk ngữ văn 10 tập 1)
So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):
– Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:
+ Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.
+ Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống
+ Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại
Xem thêm: Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
+ Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm
Bài 2 (trang 147 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Chữ “lệ” trong câu “Tùng cúc lưỡng khai tha nhạt lệ” được hiểu theo cả hai cách nước mắt của nhà thơ và nước mắt của “hoa cúc”:
+ Mỗi khi ngắm nhìn hoa cúc, lòng tác giả lại bồi hồi nhớ về quê cũ, nước mắt rơi không ngăn lại được
+ Hoa cúc “lưỡng khai” nở gợi lên sự ra đi không trở lại nhưng cũng gợi liên tưởng về dòng lệ chứa chan ân tình không chỉ rơi một lần
+ Nhìn cúc nở mà tưởng như cúc đã nhỏ lệ
Bài 3 (trang 147 sgk ngữ văn 12 tập 1)
Học thuộc lòng bài thơ.
Bài giảng: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) – Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn gọn, hay khác:
- Trình bày về một vấn đề
- Lập kế hoạch cá nhân
- Thơ Hai-kư của Ba-sô
- Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
- Nỗi oan của người phòng khuê
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
- Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
- Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan