Cách viết công thức Lewis đơn giản, dễ hiểu nhất

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Công thức lewis co hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Video Công thức lewis co

Công thức Lewis dùng để biểu diễn sự hình thành liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong một phân tử. Công thức Lewis của một phần tử được xây dựng từ công thức electron của phân tử, trong đó mỗi cặp electron chung giữa hai nguyên tử tham gia liên kết được thay bằng một gạch nối ““.

Công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của một số phân tử
Công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của một số phân tử

Ví dụ: Viết công thức Lewis của SO2, SO3, N2, NO2, HNO3, H2S, SF6, C2H2…

Viết Công thức Lewis của HCN

Bước 1: C có 4 electron hóa trị, H có 1 electron hóa trị, N có 5 electron hóa trị.

⇒ Tổng số electron hóa trị là: 4 + 1 + 5 = 10 electron.

Bước 2: Sơ đồ khung biểu diễn liên kết của phân tử HCN

Bước 3: Số electron hóa trị chưa tham gia liên kết trong sơ đồ là: 10 – 2 × 2 = 6 electron

Hoàn thiện octet cho nguyên tử có độ âm điện lớn hơn trong sơ đồ:

Sử dụng 6 electron này để tạo octet cho N trước

Bước 4: Đã sử dụng hết 6 electron để tạo octet cho N. Tuy nhiên C chưa đủ octet nên ta chuyển 2 cặp electron của nguyên tử N tạo thành cặp electron dùng chung giữa C và N. Nguyên tử H đã đủ octet

Vậy công thức Lewis của HCN là:

Viết Công thức Lewis của SO3

+ Bước 1: S có 6 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị. Trong phân tử SO3, có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O

⇒ Tổng số electron hóa trị là: 1.6 + 3.6 = 24 electron

+ Bước 2: Sơ đồ khung biểu diễn liên kết của phân tử SO3

Xem thêm: Phân tích bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến lớp 11 – Loigiaihay.com

S có độ âm điện nhỏ hơn nên S là nguyên tử trung tâm.

+ Bước 3: Số electron hóa trị chưa tham gia liên kết trong sơ đồ là: 24 – 2.3 = 18 electron

Hoàn thiện octet cho nguyên tử có độ âm điện lớn hơn trong sơ đồ:

Sử dụng 18 electron này để tạo octet cho O trước (vì O có độ âm điện cao hơn)

+ Bước 4: Đã sử dụng hết 18 electron để tạo octet cho O. Tuy nhiên S chưa đủ octet nên ta chuyển 1 cặp electron của nguyên tử O tạo thành cặp electron dùng chung.

Công thức Lewis của SO3 là:

Viết Công thức Lewis của NH3

Bước 1. Tổng số electron hóa trị = 1.5 + 3.1 = 8 electron

Bước 2. Trong phân tử NH3, nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet, nguyên tử H cần 1 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, N là nguyên tử trung tâm, còn các nguyên tử H được xếp xung quanh:

Bước 3. Nguyên tử H đã đạt octet.

Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 8 – 2.3 = 2

⇒ Chuyển 2 electron còn lại vào nguyên tử N để đạt octet, thu được công thức Lewis của phân tử NH3.

Viết Công thức Lewis của N2

+ Bước 1. Số electron hóa trị là 5.2 = 10 electron

+ Bước 2. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N cần 3 electron để đạt octet.

Xem thêm: Phương Châm Hội Thoại Là Gì? Các Loại Phương Châm Hội Thoại

+ Bước 3. Mỗi nguyên tử N cần 6 electron hóa trị để đạt octet:

+ Bước 4. Số electron hóa trị còn lại là: 10 – 6.2 – 2.1 = – 4

– Số electron hóa trị của nguyên tử N là 5, nên để đạt octet mỗi nguyên tử N sẽ góp chung 3 electron hóa trị để tạo liên kết với nhau.

Công thức Lewis của phân tử N2 là:

Viết Công thức Lewis của SO2

+ Bước 1. Số electron hóa trị là 1.6 + 2.6 = 18 electron.

+ Bước 2. Trong phân tử SO2, nguyên tử S cần 2 electron để đạt octet, nguyên tử O cần 2 electron hóa trị để đạt octet. Vì vậy, S là nguyên tử trung tâm, còn nguyên tử O được xếp xung quanh:

+ Bước 3. Hoàn thiện octet cho nguyên tử O:

+ Bước 4. Số electron hóa trị còn lại: 18 – 2.2 – 2.6 = 2

Sử dụng 2 electron này để tạo octet cho S.

Nguyên tử S có 4 electron hóa trị nên 1 nguyên tử O sẽ dùng 1 cặp electron để tạo liên kết với S và nguyên tử S còn 1 đôi electron chưa tham gia liên kết.

Công thức Lewis của SO2 là:

Viết Công thức Lewis của nitric acid HNO3

Bước 1: N có 5 electron hóa trị, O có 6 electron hóa trị, H có 1 electron hóa trị. Trong phân tử HNO3, có 1 nguyên tử H, 3 nguyên tử O và 1 nguyên tử N

⇒ Tổng số electron hóa trị N1 = 1.1 + 3.6 + 1.5 = 24 electron

Xem thêm: Giải bài 32, 33, 34 trang 12 SBT Toán 9 tập 2 – THPT Lê Hồng Phong

Bước 2: Vẽ khung tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau:

Số electron hóa trị đã dùng để xây dựng khung là N2 = 4.2 = 8 electron

Số electron hóa trị còn lại là N3 = N1 – N2 = 24 – 8 = 16 electron

Bước 3: Sử dụng N3 = 16 electron để tạo octet cho O trước

Bước 4: Đã sử dụng hết 16 electron để tạo octet cho O. Tuy nhiên N chưa đủ octet nên ta chuyển 1 cặp electron của nguyên tử O bên phải tạo thành cặp electron dùng chung.

Chung cho hai nguyên tử O và N

Viết công thức Lewis của các phân tử CS2, SCl2 và CCl4

– Phân tử CS2: Mỗi nguyên tử S sẽ góp chung 2 electron mới nguyên tử C tạo thành 4 cặp electron dùng chung được biểu thị bằng 4 gạch nối.

– Phân tử SCl2: Mỗi nguyên tử Cl sẽ góp chung 1 electron với nguyên tử S để tạo thành 2 cặp electron dùng chung.

– Phân tử CCl4: Mỗi nguyên tử Cl sẽ góp 1 electron với nguyên tử C để tạo thành 4 cặp electron dùng chung.

Viết công thức Lewis của các phân tử CS2, SCl2 và CCl4 (ảnh 1)

*****************

Trên đây là bài học về Công thức Lewis chi tiết, đầy đủ nhất. Hy vọng các em đã biết cách viết công thức Lewis của các phân tử. Chúc các em học tốt và đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra nhé.

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử