Duới đây là các thông tin và kiến thức về Công thức tính công suất lớp 10 hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi
Công thức tính công suất hay, chi tiết hay nhất
Bài viết Công thức tính công suất hay, chi tiết Vật Lí lớp 10 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính công suất hay, chi tiết.
1. Khái niệm
– Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.
Lực kéo của người tác dụng lên vật cùng phương với độ dời thực hiện một công cơ học
– Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Người đi bộ có công suất khoảng 50W
– Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. Một máy có công suất càng lớn nếu thời gian để thực hiện một công cho trước càng ngắn.
2. Công thức
Trong đó: P là công suất (J/s hoặc W)
A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
Xem thêm: Tập làm văn Tả chiếc cặp lớp 4 ngắn gọn nhất – Tailieu.com
3. Kiến thức mở rộng
– Từ các công thức trên, ta có thể tính:
+ Công: A = P.t
+ Thời gian thực hiện công:
– Các đơn vị đổi cần lưu ý:
1 KW = 1000 W; 1MW =10−6 W
1Wh = 3600J; 1KWh = 3,6.106J; 1HP = 746W; 1CV = 736W
– Công thức tính công:
A = Fscosa
Trong đó F: Độ lớn lực tác dụng (N)
s: Đoạn đường vật dịch chuyển (m)
A: Công (J).
Xem thêm: Phú Quốc thuộc tỉnh nào? Bạn đã biết gì về đảo ngọc? – VinWonders
α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật
– Công suất tức thời:
P = F.v.cosα
Trong đó: P: công suất (J/s hoặc W)
A: công thực hiện (J)
t: thời gian thực hiện công
v: vận tốc tức thời tại 1 thời điểm đang xét (m/s)
– Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.
Ví dụ: lò nung, nhà máy điện…
Ví dụ về công suất trung bình
– Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
Xem thêm: Ước số là gì? Bội số là gì? Cách tìm ước số và bội số chuẩn?
4. Ví dụ minh họa
Bài 1: Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội nâng tạ có khối lượng 80kg lên cao 60cm trong t = 0,8s. Trong trường hợp này, học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
Lời giải
Bài 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là bao nhiêu?
Lời giải
Ta có:
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:
-
Công thức tính công của một lực hay, chi tiết
-
Công thức tính động năng hay, chi tiết
-
Công thức tính thế năng hay, chi tiết
-
Công thức tính thế năng đàn hồi hay, chi tiết
-
Công thức tính thế năng hấp dẫn hay, chi tiết
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan