Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Duới đây là các thông tin và kiến thức về đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Với bộ 4 Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 năm học 2022 – 2023 có đáp án, chọn lọc có ma trận được biên soạn bám sát nội dung sách Kết nối tri thức và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa học kì 1 Toán 7.

Đề thi Giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Xem thử

Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi Toán 7 Giữa kì 1 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 – NGUYEN THANH TUYEN – Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức

Năm học 2022 – 2023

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:

A. ℕ;

B. ℤ;

C. ℚ;

D. ℝ.

Câu 2. Số đối của số −−910 là:

A. 910;

B. −910;

C. 109;

D. −109.

Câu 3. Cho a = −72 và b = -4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a > b;

B. a = b;

C. a < b;

D. a ≤ b.

Câu 4. Số 23 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

A. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

B.

C.

D.

Câu 5. Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?

A. -1,23;

B. 12;

C. 3,(45);

D. 2.

Câu 6. Chọn khẳng định đúng:

A. Số âm không có căn bậc hai số học;

B. Số âm có hai căn bậc hai số học là hai số đối nhau;

C. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số dương;

D. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số âm.

Câu 7. Giá trị tuyệt đối của −83 là:

A. −83

B. 83;

C. −38;

D. 38.

Câu 8. Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực -0,2 và -3 thì:

A. Điểm M nằm bên trái điểm N;

B. Điểm M nằm bên phải điểm N;

C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;

D. Điểm M nằm phía trên điểm N.

Câu 9. Quan sát hình vẽ.

Góc đối đỉnh với AOD^ là:

A. DOA^;

B. BOC^;

C. AOB^;

C. DOC^.

Câu 10. Tia Oz là tia phân giác của xOy^, biết rằng xOz^=40°. Số đo của yOz^ là:

A. 20°;

B. 40°;

C. 80°;

D. 140°.

Câu 11. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng, ta kẻ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Một đường thẳng;

B. Hai đường thẳng;

C. Không đường thẳng;

D. Vô số đường thẳng.

Câu 12. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?

A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh;

B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°;

C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°;

D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Viết kết quả của biểu thức 11615:0,2528 dưới dạng lũy thừa của 14.

b) Cho a = 0,16951695….

i) Số a có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu a là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

ii) Làm tròn số a với độ chính xác là 0,05.

Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 23−1−13−53−1;

b) 13+16.111−12:1−112;

c) −25213−8117+1213+−2517.

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 120−x−85=110;

b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;

c) |5 – 2x| = 4.

Bài 4. (0,5 điểm) Vẽ tia phân giác Oz của xOy^=150°.

Bài 5. (1,5 điểm) Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:

a) Vẽ lại hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh xx’ // yy’.

c) Tìm số đo a, b.

Bài 6. (0,5 điểm) Trong tiết học môn Toán của lớp Minh, cô giáo đưa ra một câu đố như sau:

Trên một tờ giấy chứa 64 ô vuông, theo thứ tự ô vuông từ trái sang phải rồi từ trên xuống dưới, lần lượt điền các số 12,14,18,…. (như hình vẽ) đến khi nào điền kín tất cả các ô vuông. So sánh tổng giá trị của 64 ô vuông đó với số 1.

Em hãy giúp các bạn trong lớp Minh giải câu đố của cô giáo.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Xem thêm: Đặt tên con trai năm 2021 để con thông minh, học giỏi, đỗ đạt thành tài

Vận dụng

Xem thêm: Kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(14 tiết)

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

3

(0,5đ)

1

(0,25đ)

4

Các phép toán với số hữu tỉ

1

(0,5đ)

4

(2 đ)

1

(0,5đ)

2

Số thực

(10 tiết)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2

(0,5đ)

1

(1đ)

3

Tập hợp các số thực

2

(0,5đ)

2

(1 đ)

3

Góc và đường thẳng song song

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

1

(0,5đ)

3

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

2

(1 đ)

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

Tổng: Số câu

Điểm

11

(2,75đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

2

(1,5đ)

0

(0 đ)

9

(4,5đ)

0

(0 đ)

1

(0,5đ)

10

Tỉ lệ

32,5%

1,75%

45%

5%

Tỉ lệ chung

50%

50%

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Xem thêm: Đặt tên con trai năm 2021 để con thông minh, học giỏi, đỗ đạt thành tài

Vận dụng

Xem thêm: Kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

– Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

3

(TN1,TN2, TN3)

Thông hiểu:

– Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

1

(TN4)

Vận dụng:

– So sánh hai số hữu tỉ.

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1

(TL1a)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

4

(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

– Tính được tổng dãy số có quy luật.

(TL6)

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

– Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết số vô tỉ.

– Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

2

(TN5, TN6)

Thông hiểu:

– Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

– Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

1

(TL1b)

Tập hợp các số thực

Nhận biết:

– Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

– Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

2

(TN7, TN8)

Thông hiểu:

– Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

Vận dụng:

– So sánh hai số thực.

– Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).

2

(TL2c, TL3c)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

– Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

– Nhận biết tia phân giác của một góc.

2

(TN9, TN10)

Vận dụng:

– Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

– Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

– Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

1

(TL4)

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

– Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

– Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1

(TN11)

Thông hiểu:

– Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

– Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

Vận dụng:

– Chứng minh hai đường thẳng song song.

– Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

2

(TL5b, TL5c)

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

3

(TN12, TL5a)

Vận dụng:

– Làm quen với chứng minh định lí.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức

Năm học 2022 – 2023

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:

Nếu a ∈ℤ thì

A. a ∈ ℝ;

B. a ∈ℚ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số −32?

A. 1,5;

B. 1510;

C. ‒1,5;

D. ‒(‒1,5).

Câu 3. Cho các số hữu tỉ sau −1217;−317;−117;−917. Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:

A. −1217;−317;−117;−917;

B. −117;−317;−917;−1217;

C. −317;−1217;−117;−917;

D. −1217;−917;−317;−117.

Câu 4. Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

A. −15;

B. −25;

C. −35;

D. −45.

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

A. 1,(3);

B. 1,2(21);

C. 1,11111…;

D. 2,64575…

Câu 6. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

A. a;

B. −a;

C. a và −a;

D. Không có đáp án.

Câu 7. Cho x = -12. Tính |x + 2|.

A. 10;

B. -10;

C. 12;

D. -12.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm trước điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;

B. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm sau điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;

C. Có hai giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi hai điểm, một điểm nằm trước và một điểm nằm sau điểm 0, hai điểm đều cách điểm 0 một khoảng bằng 3 trên trục số;

D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn x2 = 3.

Câu 9. Cho hình vẽ sau:

Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 10. Cho xOy^=120°, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:

A.120°;

B. 80°;

C. 60°;

D.150°.

Câu 11. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì:

A. Hai đường thẳng đó trùng nhau;

B. Hai đường thẳng cắt nhau tại A;

C. Hai đường thẳng song song;

D. Hai đường thẳng vuông góc.

Câu 12. Cho định lí sau: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”

Giả thiết và kết luận cho định lí trên là:

A.

B.

C.

D.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Biết biểu thức 68 . 125 viết được dưới dạng 2a . 3b. Tính a – b.

b) Cho a = 99 = 9,94987471… và b = 5,(123).

i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.

ii) Ước lượng tích của a và b.

Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 24+8.−22:120−122.4+−22;

b) 12023.−79+20222023.−79+79;

c) −123−0,252+83−4916+32.

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) x−14:12=−85; b) 132x−1=1243; c) – 2 = -14.

Bài 4. (2,0 điểm)

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:

Biết A^1=2B^1 và A^1,B^1 là hai góc bù nhau.

a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo A^1,B^1, từ đó chứng minh a // b.

c) Tia phân giác của góc A1 cắt đường thẳng b tại C. Tính số đo góc ACB.

Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

H=3850+920−1130+1342−1556+1772−…+1979702−1999900.

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Xem thêm: Đặt tên con trai năm 2021 để con thông minh, học giỏi, đỗ đạt thành tài

Vận dụng

Xem thêm: Kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(14 tiết)

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

3

(0,5đ)

1

(0,25đ)

4

Các phép toán với số hữu tỉ

1

(0,5đ)

4

(2 đ)

1

(0,5đ)

2

Số thực

(10 tiết)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2

(0,5đ)

1

(1đ)

3

Tập hợp các số thực

2

(0,5đ)

2

(1 đ)

3

Góc và đường thẳng song song

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

1

(0,5đ)

3

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

2

(1đ)

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

Tổng: Số câu

Điểm

11

(2,75đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

2

(1,5đ)

0

(0 đ)

9

(4,5đ)

0

(0 đ)

1

(0,5đ)

10

Tỉ lệ

32,5%

1,75%

45%

5%

Tỉ lệ chung

50%

50%

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Xem thêm: Đặt tên con trai năm 2021 để con thông minh, học giỏi, đỗ đạt thành tài

Vận dụng

Xem thêm: Kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

– Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

3

(TN1,TN2, TN3)

Thông hiểu:

– Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

1

(TN4)

Vận dụng:

– So sánh hai số hữu tỉ.

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1

(TL1a)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

4

(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

– Tính được tổng dãy số có quy luật.

(TL5)

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

– Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết số vô tỉ.

– Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

2

(TN5, TN6)

Thông hiểu:

– Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

– Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

1

(TL1b)

Tập hợp các số thực

Nhận biết:

– Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

– Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

2

(TN7, TN8)

Thông hiểu:

– Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

Vận dụng:

– So sánh hai số thực.

– Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).

2

(TL2c, TL3c)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

– Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

– Nhận biết tia phân giác của một góc.

2

(TN9, TN10)

Vận dụng:

– Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

– Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

– Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

2

(TL4b, TL4c)

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

– Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

– Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1

(TN11)

Thông hiểu:

– Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

– Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

Vận dụng:

– Chứng minh hai đường thẳng song song.

– Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

1

2

(TL4b, TL4c)

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

3

(TN12, TL4a)

Vận dụng:

– Làm quen với chứng minh định lí.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức

Năm học 2022 – 2023

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Xem thêm: Phân tích Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê | Văn mẫu 9

(Đề số 3)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án đúng

A. ℝ ⊂ ℤ;

B. ℝ ⊂ ℕ;

C. ℚ ⊂ ℤ;

D. ℤ ⊂ ℚ.

Câu 2. Chọn khẳng định sai:

A. Số đối của số -3,5 có giá trị là 3,5;

B. Số đối của số -3,5 có giá trị là 72;

C. Số đối của số -3,5 có giá trị là 72;

D. Số đối của số -3,5 có giá trị là 312.

Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại được cho trong bảng:

Tên kim loại

Sắt

(Fe)

Thuỷ ngân

(Hg)

Magie

(Mg)

Natri

(Na)

Wolfram

(W)

Nhiệt độ nóng chảy (℃)

1538

-38,83

650

97,72

3410

Sắp xếp các kim loại trên theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là

A. Na; Hg; Mg; Fe; W;

B. Fe; Na; Hg; Mg; W;

C. Hg; Mg; Fe; Na; W;

D. Hg; Na; Mg; Fe; W.

Câu 4. Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào biểu diễn số hữu tỉ âm?

A. Điểm M;

B. Điểm N;

C. Điểm P;

D. Điểm O.

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:

A. 0,23;

B. 1,234567…;

C. 1,33333…;

D. 12.

Câu 6. (−3)2 bằng:

A. 3;

B. -3;

C. 9;

D. -9.

Câu 7. Số có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trong các số 2; −3; 2; -3 là:

A. 2;

B. −3;

C. 2;

D. −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−0,2)10.1−5 với a=−15 được viết dưới dạng lũy thừa của a là:

A. a8;

B. a9;

C. a10;

D. a11.

Câu 9. Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?

A. xBy^ và yBz^ là hai góc kề nhau;

B. xBy^ và yBz^ là hai góc bù nhau;

C. xBy^ và yBz^ là hai góc kề bù;

D. xBy^ và yBz^ là hai góc đối đỉnh.

Câu 10.Tia Ob là phân giác của aOc^ trong hình vẽ nào dưới đây?

A.

B.

C.

D.

Câu 11. Cho ba điểm A, B, C. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh C vẽ đường thẳng b song song với AB. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b?

A. 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

B.1 đường thẳng a, 2 đường thẳng b;

C.2 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

D.2 đường thẳng a, 2 đường thẳng b.

Câu 12. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau” (hình vẽ). Giả thiết của định lí là

A. a // b;

B. a ⊥ c;

C. b ⊥ c;

D. Cả B và C.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 1711−65−1611+265;

b) 7−12−54:5−23−16;

c) 0,25.0,330,27.0,34;

d) 27.35+25.47 + : 43

Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) x+12=−67;

b) |x + 25| = 0;

c) x−122=116.

Bài 3. (1,0 điểm)Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005.

Bài 4. (2,0 điểm)Cho hình vẽ sau:

Biết b // c và dAa^=dBb^=60°.

a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo góc C1.

b) Chứng minh a // c.

Bài 4. (0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

A=−13+132−133+134−…+1350−1351

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức

Năm học 2022 – 2023

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Số nào dưới đây không phải là số hữu tỉ ?

A. 30;

B. 2;

C. 0,5;

D. 457.

Câu 2. Chọn khẳng định đúng:

A. Số 0 không có số đối;

B. Mọi số hữu tỉ đều có một số đối;

C. Số đối của số hữu tỉ ab là số hữu tỉ ba;

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây nằm giữa −23 và16 trên trục số?

A. −16;

B. 13;

C. −43;

D. 23.

Câu 4. Giá trị của biểu thức 8.(23)4 là

A. 214;

B. 210;

C. 215;

D. 213.

Câu 5. Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?

A. 0,2

B. 0,92

C. 0,2(92)

D. 0,2(29)

Câu 6. Tính 25−9 bằng

A. 4;

B. 3;

C. 1;

D. 5.

Câu 7. Giá trị của |−25 + 11.3| − |−2| là

A. −25

B. 25

C. 6

D. −6

Câu 8. Cho A = 3 và B = 12. Mệnh đề nào đúng?

A. A > B;

B. A < B;

C. A = B;

D. A ≤ B.

Câu 9. Cho các khẳng định sau:

(I) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

(II) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

(III) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Số khẳng định đúng là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Câu 10. Xét bài toán: “Cho aOc^=140°. Nêu cách dựng tia phân giác của aOc^ bằng thước đo góc”. Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.

(I) Tính aOc^2=140°2=70°.

(II) Dùng thước nối từ đỉnh của góc tới điểm đã đánh dấu ta được tia phân giác.

(III) Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh O sao cho một cạnh của thước đo trùng với cạnh Oc.

(IV)Dựng góc aOc^=140°.

(V) Đánh dấu điểm chỉ vạch 70°.

Sắp xếp nào sau đây đúng?

A. (III) – (V) – (I) – (II) – (IV);

B. (III) – (I) – (V) – (II) – (IV);

C. (IV) – (III) – (I) – (V) – (II);

D. (IV) – (III) – (I) – (II) – (V).

Câu 11. Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường thẳng a đi qua B và song song với AC. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Câu 12. Một định lí được minh họa bởi hình vẽ:

Định lí có giả thiết và kết luận như sau:

Định lí được phát biểu thành lời là:

A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc bất kì bằng nhau;

B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau nhau thì hai đường thẳng đó song song;

C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau;

D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị có tổng bằng 180°.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 395+94−95−54+67;

b) −175.(−7)5−20220;

c) 12023.−67+20222023.−67+67;

d) 3.19+3.0,012.

Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) 32−x:−143=−67;

b) 182x: 13x = 196;

c) |x-25| = 0

Bài 3. (1,0 điểm)Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Biết kích thước màn hình của một chiếc ti vi bằng độ dài đường chéo màn hình (tính theo inch, 1 inch ≈ ≈ 2,54 cm).

Màn hình của một chiếc tivi có chiều dài là 70 cm, chiều rộng là 41 cm. Hãy tính kích thước màn hình của chiếc ti vi đó (làm tròn kết quả đối với đơn vị cm với độ chính xác 0,05 và đối với đơn vị inch làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 4. (2,0 điểm)Cho ba điểm A, B, C sao cho ABC^=70°. Vẽ tia phân giác Bx của ABC^, cắt AC tại F. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BFE^=35°.

a) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh EF // BC.

c) Tính số đo của góc BEF.

d) Vẽ tia Ey là tia phân giác của góc BEF. Chứng minh BF ⊥ Ey.

Bài 4. (0,5 điểm)Tìm x biết: 114+135+165+..+2×2+3x=19.

Xem thử

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 7 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử