Dưới đây là danh sách Doanh nghiệp b2b ở việt nam hay nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu
Công nghệ phát triển mang đến rất nhiều mô hình kinh doanh mới. Trong đó có B2B. Vậy B2B là gì? Những doanh nghiệp sử dụng mô hình B2B thành công ở Việt Nam? Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau của Ms Uptalent nhé. MỤC LỤC 1- B2B là gì? 2- Những doanh nghiệp sử dụng mô hình B2B ở Việt Nam 3- Những bài học kinh nghiệm để B2B thành công 3.1- Nghiên cứu để hiểu rõ khách hàng tiềm năng 3.2- Thu thập thông tin nhiều nhất có thể 3.3- Lắng nghe câu trả lời 3.4- Đừng tiếp tục bán hàng 3.5- Loại bỏ tư duy “luôn phải dứt điểm” (Always be closing) 3.6- Cho đi nhiều hơn
1- B2B là gì?
B2B là viết tắt của cụm từ “Business to Business”. Đây là hình thức kinh doanh mà các giao dịch diễn ra giữa các doanh nghiệp. Ví dụ như các giao dịch mua bán giữa nhà sản xuất và các nhà bán buôn hoặc nhà bán buôn với cửa hàng bán lẻ.
Tại Việt Nam mô hình B2B rất phổ biến trong thương mại điện tử. Theo đó các giao dịch kinh doanh sẽ chủ yếu diễn ra trên các sàn thương mại điện tử, chỉ có những giao dịch phức tạp, giá trị quá lớn mới diễn ra ngoài thực tế dựa trên hợp đồng, báo giá và quá trình thương lượng trực tiếp.
Mô hình B2B được nhiều doanh nghiệp lựa chọn vì hiệu quả cao, độ tin cậy lớn và nhiều lợi ích khác. Mặt khác sự phát triển của kinh tế thương mại cũng khiến nhu cầu sử dụng B2B làm phương thức giao tiếp gia tăng nhiều hơn. Bằng chứng là số lượng website thương mại ra đời ngày càng nhiều.
Không giống như các mô hình kinh doanh khác, B2B hoạt động theo một quy trình mua hàng riêng biệt. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tiết kiệm thời gian, chi phí và nắm bắt được nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh hấp dẫn khác.
Ngoài ra, hiệu quả hợp tác trong mô hình B2B cũng cao hơn. Nguyên nhân là vì các giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp đã loại bỏ yếu tố cảm xúc và thay bằng tính logic, lợi ích cho tập thể. >>> B2B là gì? Tất tần tật về mô hình kinh doanh B2B
2- Những doanh nghiệp sử dụng mô hình B2B ở Việt Nam
Không thể phủ nhận sức “hot” của mô hình B2B đối với các doanh nghiệp trong thời gian gần đây. Rất nhiều doanh nghiệp đã định hướng, tìm cách phát triển và tối ưu hóa mô hình này để mang về kết quả kinh doanh tốt hơn.
Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xây dựng trang web riêng và tham gia các sàn thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm, tiếp cận khách hàng không hề ít.
Hình thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp sử dụng hiện nay chính là mô hình B2B trung gian. Mô hình này phổ biến với rất nhiều tên tuổi đình đám được nhiều người biết đến như Shopee, Lazada, Zalora, Tiki, Foody, Hotdeal, Cungmua,…
Nguyên tắc hoạt động trên sàn thương mại điện tử là doanh nghiệp nào cần bán hàng hóa có thể đăng ký nội dung, gửi sản phẩm lên sàn và doanh nghiệp nào muốn mua thì cũng liên lạc qua sàn.
Ưu điểm lớn nhất khi giao dịch qua sàn thương mại điện tử chính là mọi giao dịch mua bán sẽ được đặt dưới sự bảo trợ của sàn. Nhờ vậy rất khó xảy ra tình trạng gian lận, lừa đảo. Đồng thời các hoạt động mua bán đều được diễn ra một cách công khai và minh bạch. >>> HR là gì? Các vị trí và công việc trong ngành HR
Xem thêm: Core Là Gì? Khái Niệm Core I3, I5, I7 Là Gì? So Sánh Sự Khác Nhau
Về cơ bản, các mô hình B2B được sử dụng tại Việt Nam rất phù hợp với xu hướng chung của thị trường thế giới. Điểm dễ thấy nhất là các thương hiệu cũng phát triển rất nhiều phương thức bán hàng độc đáo như mua hai tặng một, voucher, phiếu giảm giá, săn hàng giảm giá, mời các đại sứ thương hiệu,… để thu hút sự quan tâm của khách hàng.
Tuy nhiên, điểm còn hạn chế là các doanh nghiệp Việt hiện vẫn vận hành B2B theo cách truyền thống. Điều này khiến nhiều cơ hội hợp tác, mua bán chưa được khai thác tối đa. Nguyên nhân được đưa ra là:
+ Năng lực truyền thông của doanh nghiệp còn yếu, chưa vận dụng hiệu quả các công cụ mạng xã hội để hỗ trợ cho website.
+ Xử lý phản hồi của khách hàng chậm. Đây là hiện tượng khá phổ biến đang tồn tại trong các doanh nghiệp. Trong khi đó phản hồi của khách hàng sẽ cho biết sản phẩm của doanh nghiệp có đang bán chạy hay không.
+ Thiếu minh bạch trong chính sách bảo vệ quyền lợi khách hàng khiến khách hàng không tin tưởng vào các sàn thương mại điện tử.
Nếu so với kinh doanh truyền thống thì B2B trong thương mại điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như dễ dàng tiếp cận khách hàng, bán được nhiều hơn, nâng cao doanh thu,…
Đối với người mua, mô hình B2B cũng mang lại rất nhiều tiện ích. Ví dụ bạn sẽ không phải ra tận siêu thị hay cửa hàng để mua những thứ mình cần. Việc bạn cần làm là có thiết bị kết nối internet và click chọn để mua bất cứ thứ gì.
Nhờ có B2B trong thương mại điện tử mà việc mua sắm tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều. Hơn nữa người mua hàng còn có thể dễ dàng so sánh giá và được giao hàng tận nơi.
Để phát huy tối đa ưu điểm của mô hình B2B, các doanh nghiệp Việt cần khắc phục hiệu quả những điểm còn hạn chế. Đồng thời còn phải có chiến lược phát triển cụ thể, hướng đi đột phá và có kế hoạch tiếp thị sáng tạo, thú vị hơn so với kinh doanh truyền thống.
Ngoài ra, thương mại điện tử B2B còn được xem là một kênh quan trọng cho việc xuất khẩu. Thông qua các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp có thể tiếp cận với khách hàng khắp nơi trên thế giới. Nhờ vậy doanh nghiệp có tiết kiệm các chi phí dành cho xúc tiến thương mại theo kiểu truyền thống như hội chợ, triển lãm, mở văn phòng chi nhánh tại thị trường mục tiêu. >>> B2B là gì? Những xu hướng B2B phổ biến trong marketing?
3- Những bài học kinh nghiệm để B2B thành công
Để thành công với mô hình kinh doanh B2B bạn cần có cách thức bán hàng đúng đắn. Nếu không bạn sẽ nhận về thất bại ngay từ lúc ban đầu.
Xem thêm: Nhân viên sales là gì? Top nghề sales lương cao nhất – TopCV
Sau đây là những bài học giúp bạn bán hàng thành công trong B2B:
3.1- Nghiên cứu để hiểu rõ khách hàng tiềm năng
Nếu như trước đây nhân viên bán hàng sẽ nói chuyện với khách hàng khi nhận thấy tiềm năng từ họ và quyết định có tiếp tục theo đuổi khách hàng đó hay bỏ qua sau cuộc trò chuyện, thì hiện tại mọi thứ đã thay đổi. Bởi vì gần như quyết định đã được đưa ra trước khi nhân viên bán hàng liên hệ với khách hàng.
Hiện nay để thành công bạn cần nghiên cứu sâu về khách hàng tiềm năng của mình. Hãy tìm hiểu xem nhu cầu của những công ty đó là gì. Điều này sẽ giúp cho những nỗ lực của bạn đánh đúng trọng tâm của vấn đề.
Bạn nên nghiêm túc tìm hiểu khách hàng tiềm năng và thật sai lầm nếu bạn vẫn giữ tư tưởng có thể hiểu được họ chỉ trong một cuộc trò chuyện ngắn ngủi.
3.2- Thu thập thông tin nhiều nhất có thể
Càng có nhiều thông tin bạn càng có thể chủ động hơn trong mọi việc. Với khách hàng B2B, chìa khóa để thành công chính là hãy hỏi họ càng nhiều càng tốt.
Tuy nhiên, bạn không nên hỏi những câu quá rõ ràng, hay ép khách hàng trả lời câu hỏi. Các câu hỏi mở chính là sự lựa chọn tối ưu. Hãy tìm cách khiến khách hàng nói về nhu cầu của họ càng nhiều càng tốt. Từ những thông tin có được bạn có thể vận dụng để mang đến những sản phẩm phù hợp nhất cho họ.
Sẽ là sai lầm lớn khi nhân viên bán hàng cho rằng mình biết rõ về khách hàng. Hãy loại bỏ tư tưởng này và thường xuyên đặt câu hỏi bạn nhé.
3.3- Lắng nghe câu trả lời
Nhiều nhân viên bán hàng B2B đặt câu hỏi và không chờ khách hàng đưa ra câu trả lời. Họ cho rằng làm như vậy sẽ khiến khách hàng cảm thấy được thấu hiểu và sẽ không làm lãng phí thời gian của khách hàng.
Tuy nhiên, bạn cần lắng nghe câu trả lời từ khách hàng. Hãy học cách chờ đợi và lắng nghe thật nhiều, chắc chắn bạn sẽ thấy ngạc nhiên vì những những gì mình nhận được đấy. >>> B2B là gì? Tất tần tật về mô hình kinh doanh B2B
3.4- Đừng tiếp tục bán hàng
Trong B2B, thay vì cứ chăm chăm vào việc bán hàng bạn nên “giảng dạy” về sản phẩm. Việc giảng dạy luôn mang lại những giá trị cao nhất. Nếu bạn có thể dạy cho ai đó mà không đòi hỏi điều gì, bạn sẽ luôn hiện diện trong tâm trí của họ.
Khi lắng nghe khách hàng tiềm năng B2B, bạn nên cân nhắc xem họ đang cần gì và dạy họ. Bạn có thể cung cấp một bí kíp, khóa học hoặc một cuốn sách phù hợp với họ.
Xem thêm: Hướng dẫn tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress – Hostinger
Nếu biết vận dụng sức mạnh của sự cho đi bạn sẽ xây dựng được lòng trung thành và sở thích tự nhiên cho khách hàng trên kênh B2B.
3.5- Loại bỏ tư duy “luôn phải dứt điểm” (Always be closing)
“Luôn phải dứt điểm” là việc một nhân viên bán hàng liên tục tìm kiếm các khách hàng tiềm năng mới, cũng như các sản phẩm hoặc dịch vụ cho các khách hàng tiềm năng đó và cuối cùng hoàn thành việc bán hàng.
Đây là một chiến lược cổ xưa trong bán hàng bạn nên từ bỏ. Bởi vì không một ai muốn bị ép phải mua thứ gì đó. Bạn sẽ chỉ khiến họ cảm thấy khó chịu khi bị ép phải đưa ra quyết định.
Cách tốt nhất là bạn cần tìm ra mục tiêu của họ, sản phẩm của bạn có thể giải quyết vấn đề gì của họ và điều ngăn cản họ mua sản phẩm là gì. Sau đó hãy tự tìm hiểu xem giải pháp bạn đưa ra có giải quyết được vấn đề của họ và có phù hợp với số tiền họ có thể trả hay không.
Cho dù câu trả lời nhận được là tiêu cực, bạn cũng đừng nghĩ như vậy là chấm dứt. Đây mới chỉ là bước đầu giúp bạn tiếp cận để bán hàng. Cơ hội vẫn luôn ở phía trước.
3.6- Cho đi nhiều hơn
“Hãy cho đi trước khi có thể nhận lại” dường như là triết lý thường được nhắc đến khi bạn muốn bán hàng cho các doanh nghiệp. Nếu bạn có thể vận dụng hiệu quả chiến thuật này từ việc tìm kiếm khách hàng cho đến chốt sales, chắc chắn tỷ lệ bán hàng thành công sẽ cao hơn và sự trung thành của khách hàng cũng gia tăng theo.
Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhưng vai trò của B2B đối với thành công của doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế vô cùng lớn. Trong tương lai mô hình này được dự đoán sẽ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Vì vậy, ngay từ bây giờ bạn nên đầu tư, xây dựng cho mình một kênh bán hàng hiệu quả để phát triển bền vững và lâu dài. Chúc bạn thành công!
–
HRchannels – Headhunter – Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080 Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Nguồn ảnh: internet
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan