3 Bộ đề đọc hiểu Tự sự hay nhất – THPT Lê Hồng Phong

Dưới đây là danh sách đọc hiểu tự sự hay nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu

Cùng THPT Lê Hồng Phong tìm hiểu một số đề đọc hiểu Tự sự phổ biến trong các kì thi Ngữ Văn.

Đề đọc hiểu Tự sự – Đề số 1:

Đọc bài thơ sau đây và thực hiện yêu cầu:

Dù đục dù trong con sông vẫn chảy,

Xem thêm: Đề đọc hiểu Giấc mơ của anh hề (Lưu Quang Vũ) – Doctailieu

Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh,

Dù là người phàm tục hay kẻ tu hành,

Cũng phải sống từ những điều rất nhỏ.

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó,

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm.

Đất ấp ôm cho những hạt nảy mầm,

Nhưng chồi tự vươn mình tìm ánh sáng.

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng,

Thì chắc gì ta nhận được ra ta.

Ai trong đời cũng có thể tiến xa,

Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy,

Xem thêm: Bài 1 trang 26 SGK Ngữ văn 8 tập 2 – Đọc Tài Liệu

Không chỉ dành cho một riêng ai?

(Tự sự – Lưu Quang Vũ).

Câu 1/ Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2/ Bài thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào?

Câu 3/ Em hiểu gì về hai câu thơ:

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó,

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm.

Câu 4/ Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ (trình bày trong khoảng 10-12 dòng).

Lời giải:

Câu 1: Thể thơ tự do.

Câu 2: Các biện pháp tu từ : Đối lập tương phản ; nhân hóa ; ẩn dụ ; so sánh.

Câu 3: Ý nghĩa hai câu thơ: Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó, Sao ta không tròn ngay tự trong tâm. Cuộc sống luôn chứa đừng những điều đối lập nhau : hạnh phúc xen lẫn khổ đau ; niềm vui, nụ cười xen lẫn giọt nước mắt ; thành công xen lẫn sự thất bại ; cơ hội xen lẫn thách thức, khó khăn…. Đôi khi chúng ta sẽ gặp phải những nỗi buồn, sự thất bại, khó khăn, trở ngại và những điều ấy dễ làm ta có những ý nghĩ tiêu cực, ca thán cuộc đời không như mình mong muốn (Chê cuộc đời méo mó). Những lúc như vậy thay vì ca thán, trách cứ số phận ta hãy làm thay đổi hoàn cảnh bằng chính nghị lực, sự nỗ lực, quyết tâm của ta (Tròn ngay tự trong tâm).

Câu 4: Phần trình bày của thí sinh cần đảm bảo cấu trúc một đoạn văn, nêu được ý nghĩa của khổ thơ cuối: Cuộc đời luôn công bằng với sự nỗ lực, quyết tâm của mỗi người. Những gì bạn gieo ngày hôm nay sẽ là thành quả bạn gặt hái được ngày mai. Đứng dậy sau những thất bại, vấp ngã là điều ta nên làm thay vì chán chường, thất vọng rồi gục ngã. Hạnh phúc như bầu trời vậy, không dành riêng cho ai. Ai cũng có cơ hội nắm bát hạnh phúc, cơ hội thành công nếu ta biết vươn lên, kiên cường trong giông tố, khó khăn, thử thách.

…………………………..

Đề đọc hiểu Tự sự – Đề số 2:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Dù đục dù trong con sông vẫn chảy,

Xem thêm: Đề đọc hiểu Giấc mơ của anh hề (Lưu Quang Vũ) – Doctailieu

Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh,

Dù là người phàm tục hay kẻ tu hành,

Cũng phải sống từ những điều rất nhỏ.

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó,

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm.

Đất ấp ôm cho những hạt nảy mầm,

Nhưng chồi tự vươn mình tìm ánh sáng.

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng,

Thì chắc gì ta nhận được ra ta.

Ai trong đời cũng có thể tiến xa,

Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy,

Không chỉ dành cho một riêng ai!

(Thơ tự sự – Nguyễn Quang Vũ).

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

Xem thêm: Quy đổi từ hg sang g (Héctôgam sang Gam) – quy-doi-don-vi-do.info

Câu 2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản. Nêu ngắn ngọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

Câu 3. Anh/ Chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Nếu tất cả đường đời đều trơn láng/ Thì chắc gì ta nhận được ra ta”.

Câu 4. Câu thơ nào trong văn bản khiến anh/ chị ấn tượng nhất? Vì sao?

Lời giải:

Câu 1. Phương thức biểu đạt của văn bản: nghị luận

  • Điểm 0,5: Ghi lại đúng phương thức biểu đạt
  • Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời

Câu 2. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản: Điệp ngữ, liệt kê, đối

Tác dụng của các biện pháp tu từ :

  • Từ những điều tất yếu trong cuộc sống, nhà thơ khẳng định: cho dù điều kiện trái ngược nhau nhưng mọi sự vật vẫn đi theo quy luậy cảu nó
  • Câu thơ có nhịp điệu, sinh động hơn
  • Điểm 1: Xác định được các biện pháp tu từ (0,5 điểm), Nêu được tác dụng theo cách trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lý, thuyết phục
  • Điểm 0,5: ghi được biên pháp tu từ, không nêu tác dụng
  • Điểm 0,25: ghi được 1 biện pháp tu từ, không nêu được tác dụng
  • Điểm 0: Trả lời không đúng hoặc không trả lời

Câu 3. Anh/ Chị hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Nếu tất cả đường đời đều trơn láng/ Thì chắc gì ta nhận được ra ta”.

– Đường đời trơn láng: cuộc sống thuận lợi, may mắn – Ta nhận ra ta: hiểu được bản thân mình => Ý Cả câu: nếu trong cuộc đời, ta gặp nhiều thuận lợi, không hề gặp bất cứ khó khăn nào thì con người không thể biết được những khả năng và giá trị thực của bản thân minh

Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục.

  • Điểm 1: Nêu đầy đủ 3 ý như trên diễn đạt rõ ràng
  • Điểm 0,75: Nêu được 3 ý như trênnhưng chưa đầy đủ nhận xét chưa có sức thuyết phục.
  • Điểm 0,5: Có ý nhưng không rõ ràng
  • Điểm 0,25: có đề cập vấn đề song không rõ

– Điểm 0: Không có câu trả lời.

Câu 4. Câu thơ nào trong văn bản khiến anh/ chị ấn tượng nhất? Vì sao?

Học sinh chọn 1 hoặc vài câu thơ . Giải thích cách lựa chọn của mình

  • Điểm 0,5: ghi được câu thơ và giải thích hợp lý
  • Điểm 0,25: ghi được câu thơ, không giải thích
  • Điểm 0: không ghi hoặc không trả lời

………………………………………

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử