Duới đây là các thông tin và kiến thức về động cơ không đồng bộ 3 pha hay nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu
Động cơ không đồng bộ ba pha ( AC Induction Motor ) có vai trò chuyển đổi năng lượng điện thành cơ năng, cung cấp moment lực, với ưu điểm dễ dàng điều khiển, lắp đặt, chi phí đầu tư thấp, nó rất phổ biến trong các máy móc công nghiệp hiện nay. Bài viết này, chúng mình sẽ tìm hiểu rõ hơn về động cơ ba pha này nhé.
Nguyên lý, cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha
Động cơ không đồng bộ ba pha được khái quát như hình trên, có hai phần chính để cho động cơ hoạt động là
- Phần Stato (đứng yên) gồm cuộn dây đồng quấn trên khung được ghép lại bởi các lá thép kỹ thuật điện.Khi cho dòng điện chạy qua đó, điện năng sẽ biến đổi thành hệ thống các đường sức từ trường lông có hướng, khép kín trên mạch từ.
- Phần quay của động cơ (Rotor) được chia làm hai dạng, rotor lồng sóc và dây quấn. Nhưng trong thực tế, động cơ rotor lồng sóc chiến ưu thế hơn cả vì dễ dàng chế tạo và lắp đặt, chi phí giá thành rẻ hơn. Nó gồm các thanh đồng được đúc xuyên qua các rãnh của rotor và được nối tắt ở hai đầu, kèm theo cánh tản nhiệt và quạt làm mát.
Hình trên mô tả nguyên lý tạo ra từ trường quay của stator. Khi chúng ta cấp điện áp 3 pha vào đầu cuộn dây của động cơ, trong stator sẽ có một từ trường như hình vẽ, từng trường này quét qua các thanh đồng của rotor, sẽ tạo ra dòng điện kín bên trong đó, làm xuất hiện các suất điện dộng và dòng điện cảm ứng.
Bachkhoatech chuyên cung cấp các loại động cơ điện 3 Pha- đầy đủ các mức công suất.
Xem thêm: Bài văn miêu tả cảnh hồ Gươm Hà Nội lớp 6 hay nhát
Hai lực tương tác giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng này tạo ra momen quay tác động lên rotor, làm rotor quay theo chiều của từ trường với tốc độ gần bằng tốc độ của từ trường quay
Để hiểu rõ hơn, các bạn thao khảo nguyên lý tạo từ trường quay trên hình vẽ.
Video này chỉ rõ từng chi tiết khi về cấu tạo cũng như cách vận hành của motor điện 3 pha không đồng bộ.
Công suất định mức được ghi trên máy là công suất trên đầu trục động cơ. Nó gồm các thông số cơ bản sau
- Công suất định mức Pđm (kW, W)
- Điện áp định mức Uđm ( V )
- Dòng điện động cơ Iđm (A)
- Tốc độ quay định mức nđm
- Hiệu suất làm việc định mức l %
- Hệ số công suất định mức Cos
Lưu ý trong chọn động cơ 3 pha công suất lớn cho tải
Xem thêm: Viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của em về lối sống
Trên hình là giản đồ năng lượng khấu hao trong quá trình chạy của động cơ không đồng bộ. Các tổn hao gây nên được cộng dồn, vậy nên chúng ta phải tính toán công suất động cơ dư ra dựa trên các số liệu trên ấy, để bảo đảm công suất động cơ đầu ra đủ để cho tải hoạt động bền bỉ và ổn định
Tùy theo cấp điện áp, và đặc tính của phụ tải, người ta đấu động cơ hình sao hay tam giác cho phù hợp quá trình hoạt động
Cách đấu tam giác cho động cơ
Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp hung bạo con Sông Đà của Nguyên Tuân – eLib
Đấu hình sao
Nhưng chúng ta phải lưu ý về công suất của động cơ khi thay đổi hai các nối này.
Mọi thông tin quý khách hàng vui lòng liên hệ để được báo giá tốt nhất
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan