Các dạng bài liên quan đến FeO + H2SO4 đặc nóng

Dưới đây là danh sách H2so4 feo hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Bạn đang tìm hiểu tính chất của hợp chất sắt II oxit và các dạng bài tập liên quan đến hợp chất này khi tác dụng với axit sunfuric đặc nóng và thể hiện tính khử của mình.

Hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giúp bạn hệ thống lại các tính chất của hợp chất này và các dạng bài tập FeO + H2SO4 đặc nóng liên quan giúp bạn có một cái nhìn khái quát phương pháp giải bài tập hiệu quả.

1. NHẬN THỨC CHUNG về FeO + H2SO4 đặc nóng

feo + h2so4 đặc nóng
FeO + H2SO4 đặc nóng

Định nghĩa: Hợp chất Sắt (II) oxit là hợp chất được tạo bởi một nguyên tố sắt và một nguyên tử oxi được nối với nhau bằng liên kết đôi. Có công thức phân tử là FeO.

Tính chất vật lý của hợp chất FeO

Hợp chất sắt (II) oxit kí hiệu FeO.

Đặc điểm nhận dạng là chất rắn, có màu đen và không tan trong nước.

Tính chất hoá học của oxit sắt II ( FeO)

Hợp chất FeO là một oxit bazơ mang đầy đủ các tính chất của oxit bazơ đó là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

  • Tính oxit bazơ

FeO là oxit bazơ do đó nó thể hiện tính chất bazơ khi cho tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng tạo sẽ tạo ra muối sắt (II).

Phương trình phản ứng:

FeO + 2HCl → FeCl2+ H2

FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

  • Tính oxi hóa

FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al … thì sẽ tạo ra Fe.

Xem thêm: Cách gạch chéo ô trong excel nhanh nhất và đơn giản nhất – Teky

Phương trình phản ứng:

FeO + H2 → Fe + H2O

FeO + CO → Fe + CO2

3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe

  • Tính khử

FeO là chất khử mạnh khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3, H2SO4 đặc nóng. Do đó liên quan đến tính chất này có rất nhiều các dạng bài tập liên quan và hay. Vì vậy các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức về tính khử của FeO khi gặp các chất axit mạnh để có thể xử lý hiệu quả và chính xác khi gặp phải dạng bài tập này.

Xem thêm: Cách gạch chéo ô trong excel nhanh nhất và đơn giản nhất – Teky

Phương trình phản ứng:

4FeO + O2 → 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3+ NO + 5H2O

2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Phương trình phản ứng thể hiện tính khử của FeO là một trong những các dạng bài tập điển hình của oxit sắt. Do đó các bạn cần nắm rõ kiến thức và tính chất của hợp chất này để có thể xử lý các bài tập liên quan.

2. Các dạng bài tập liên quan đến FeO + H2SO4 đặc nóng

feo + h2so4 đặc nóng
Các bài tập của feo + h2so4 đặc nóng

Các dạng bài tập liên quan đến tính khử của hợp chất sát II oxit rất đa dạng và phong phú nhưng để giải quyết các dạng bài tập này thì chúng ta thường có hai cách giải đó là sử dụng phương pháp quy đổi và định luật bảo toàn electron.

Xem thêm: Phản ứng hóa học C2H2 + Br2 → C2H2Br4 – Toppy.vn

Do đó các bạn cần nắm vũng được những kiến thức cơ bản của hợp chất sắt II oxit và nội dung các phương pháp để có thể giải quyết dễ dàng các dạng bài tập liên quan.

Giải bằng phương pháp quy đổi

Phương pháp quy đổi là phương pháp hỗn hợp nhiều chất về 1 chất hoặc hỗn hợp. Để giải quyết chúng ta thường quy đổi về các nguyên tử lượng.

Trong quá trình phản ứng số lượng các chất giảm đi do đó áp dụng phương pháp này sẽ dễ dành giải toán hơn.

Trong quá trình áp dụng thường sử dụng 3 định luật đó là định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron.

Ví dụ:

Cho 20,8 gam các hỗn hợp Fe, FeO, S phản ứng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 ở đktc và dung dịch C. Cho V + NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng đủ với V lít trên?

Giải:

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp Fe và S ta có:

Theo định luật bảo toàn electron ta có hệ phương trình x = 0,2 mol và y = 0,3.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2z = 3x + 6y và z = 1,2 mol

Xem thêm: Giải đáp: Tuổi Ất sửu sinh năm 1985 mệnh gì? – Xwatch

số mol của KMnO4 = 1,2.2/5 = 0,48 mol và Vdd KMnO4 = 0,48 lít

Tổng số mol electron cho = Tổng số mol electron nhận

Theo Định luật bảo toàn nguyên tố: Tổng số mol trước phản ứng của một nguyên tố bằng tổng số mol sau phản ứng của nguyên tố đó.

Theo Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ tổng điện tích được bảo toàn => tổng số mol trong dung dịch điện tích âm bằng tổng số mol điện tích dương.

Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất trước khi phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.

Trên đây là toàn bộ những kiến thức và phương pháp giải bài tập liên quan đến hợp chất oxit sắt II mà tintuctuyensinh của chúng tôi đã cung cấp cho các bạn. Hy vọng đây là nguồn tài liệu giúp các bạn có thể tham khảo và nghiên cứu. Từ đó xây dựng và lựa chọn cho mình một phương pháp học hiệu quả giúp bạn đạt thành tích cao trong môn Hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung.

Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:

Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng trong Tây Tiến qua 2 đoạn thơ

Top 3 Mở bài Đây Thôn Vĩ Dạ hay nhất 2021

Cách xem điểm trên SMAS chuẩn nhất 2021 – Reviews Chi Tiết

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử