Dưới đây là danh sách Lý 12 bài 17 hay nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu nhất được tổng hợp bởi Nhất Việt Edu
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 12
- Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 17: Máy phát điện xoay chiều giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
C1 trang 92 SGK: Nhắc lại nguyên tắc chung tạo ra dòng điện xoay chiều.
Trả lời:
Nguyên tắc:
– Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
– Cho khung dây dẫn quay quanh trục cố định trong một từ trường đều B có phương vuông góc trục quay.
– Từ thông qua khung biến thiên, trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều.
C2 trang 92 SGK: Chứng minh công thức 17.1 SGK. Một máy phát điện quay 600 vòng/ phút có 5 đôi cực, sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều với f bằng bao nhiêu?
Trả lời:
+ Chứng minh f = n.p
Giả sử phần cảm có p nam châm (p cực Bắc và p cực Nam), quay với tần số n vòng/s.
Khi roto quay, đầu trên một cực Bắc quay qua một cuộn dây, rồi đến cực Nam, sau đó đến cực Bắc thứ hai.
Xem thêm: Người Sinh Năm 1962 Mệnh Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Hướng Nào?
Từ thông qua một cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng thời gian để một cực Bắc đi từ một cuộn dây đến cuộn dây kế tiếp theo.
Trong một chu kì quay của roto, có p lần chu kì của dòng cảm ứng, ta có:
+ Áp dụng tính f: n = 600 vòng/phút = 10 vòng/s; p = 5 cặp cực
→ f = n.p = 10.5 = 50Hz
C3 trang 94 SGK: Chứng minh công thức (17.3)
Trả lời:
Chứng minh Udây = √3Upha
Ta có: Udây = U13 = U12 = U23; Upha = UO1 = UO2 = UO3 là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế pha.
Dùng giản đồ vectơ
Hiệu điện thế dây từ A2 đến A1 là: u12 = u1O + uO2 = u1O – u2O → U1O→ – U2O→ = U12→
Vì u2O, u1O là 2 nguồn xoay chiều cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3
Theo quy tắc cộng vecto (hình bình hành)
Xem thêm: Sinh Năm 2011 Mệnh Gì? Giãi Mã Trọn Bộ Tử Vi Tân Mão 2011
Ta có: U12 = 2U1O.cos(π/6) = U1O.√3
Vậy Ud = √3Up
Bài 1 (trang 11 SGK Vật Lý 12): Các máy phát điện xoay chiều nói chung dựa trên nguyên tắc nào ?
Xem thêm: Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 2: Tác phẩm
Lời giải:
Nguyên tắc hoạt động của các máy điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 2 (trang 11 SGK Vật Lý 12): Phân biệt dòng điện một pha với dòng ba pha.
Xem thêm: Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 2: Tác phẩm
Lời giải:
Dòng 1 pha: là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật hàm số sin hay côsin.
Dòng 3 pha: là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha có cùng tần số nhưng lệch pha nhau 120o từng đôi một.
Như vậy dòng điện một pha là một thành phần trong hệ thống dòng xoay chiều 3 pha.
Bài 3 (trang 11 SGK Vật Lý 12): Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vecto B quay 300 vòng / phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực Bắc) quay với tốc độ bao nhiêu ?
A. 10 vòng/s
B. 20 vòng/s
C. 5 vòng/ s
D. 100 vòng/s
Xem thêm: Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 2: Tác phẩm
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Tốc độ quay của từ trường: n = 300 vòng/phút = 300/60 = 5 (vòng/s)
(ở đây bài hỏi về tốc độ quay của từ trường nên không được nhầm lẫn với tần số dòng xoay chiều sinh ra là f = p.n, p là số cặp cực từ)
Bài 4 (trang 11 SGK Vật Lý 12): Trong trường hợp ba suất điện động của máy phát ba pha mắc theo hình sao và ba tải cũng được mắc theo hình sao thì phải có bốn đường dây nối từ nguồn đến tải. Hãy xét trường hợp ba tải đối xứng và chứng minh rằng trong số bốn đường dây nối ấy có một đường dây tại đó cường độ bằng không (đường dây trung hòa).
Xem thêm: Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 2: Tác phẩm
Lời giải:
+ Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.
+ Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:
i1 = I0.cosωt; i2 = I0.cos(ωt – 2π/3); i3 = I0.cos(ωt + 2π/3)
→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:
i = i1 + i2 + i3 = I0.cosωt+ I0.cos(ωt – 2π/3) + I0.cos(ωt + 2π/3)
Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.
Ta thấy
nên I023 = I0 = I01 và
Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu
Bài viết liên quan