Phần mềm Latex là gì? Hướng dẫn sử dụng chi tiết – VOH

Dưới đây là danh sách Nhập latex là gì hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Trong đời sống ngày nay, máy vi tính trở thành một phần không thể thiếu đối với con người, là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong công việc, học tập và cuộc sống. Trong đó, khi nhắc đến việc soạn thảo văn bản trên máy vi tính, tất cả chúng ta thường nhớ đến Microsoft Word được xem là phần mềm soạn thảo văn bản đơn giản và phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, bạn đã từng nghe đến phần mềm soạn thảo văn bản Latex chưa?

Latex là gì?

  1. Định nghĩa

Latex là một công cụ soạn thảo các văn bản khoa học chuyên nghiệp, đặc biệt là các công thức Toán học với nhiều công dụng vô cùng hữu ích, có thể chạy hoàn toàn miễn phí trên hệ thống phần cứng và các hệ điều hành khác.

Latex được ra đời vào năm 1985, do giáo sư toán học Donald Knuth phát minh, là một phần mềm sắp chữ mã nguồn mở được Leslie Lamport phát triển dựa trên nền TeX. Ngày nay, Latex được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, được dùng làm tiêu chuẩn chế bản cho các nhà in sách, tạp chí khoa học, các ấn phẩm khác, được đưa vào chương trình giảng dạy, ứng dụng làm poster, viết bài báo khoa học, tạo file trình chiếu hay làm luận văn. Ngoài được ứng dụng trong lĩnh vực toán học, Latex hiện nay đã phát triển mạnh mẽ ở các ngành khoa học khác như vật lý, hóa học,…

  1. Tính chất

  • Latex phù hợp khi bạn cần soạn thảo văn bản dài, tài liệu, ebook, đồ án, công thức toán học mà không có nhiều định dạng, hiệu ứng.
  • Latex thể hiện sự chuyên nghiệp, người sử dụng chỉ cần tập trung cho việc soạn thảo còn việc định dạng thì sẽ được phần mềm tự động điều chỉnh một cách hợp lệ.
  • Latex tạo ra văn bản có dung lượng tập tin nhỏ, tiện dụng trong việc lưu trữ trong đĩa mềm.
  1. Ưu điểm

  • Định dạng văn bản đều, chuyên nghiệp và đẹp mắt.
  • Hỗ trợ soạn thảo các công thức toán, các hình vẽ, mã nguồn lập trình, tạo các cấu trúc phức tạp như chỉ mục, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo một cách dễ dàng.
  • Người sử dụng chỉ cần học một số lệnh dễ nhớ để xác định cấu trúc logic của tài liệu và gần như không phải suy nghĩ nhiều đến việc trình bày bản in. Việc trình bày bản in được thực hiện một cách tự động bởi công cụ sắp chữ TeX.
  • Có hệ thống định dạng, bố trí chuyên nghiệp, dễ dàng để người sử dụng có thể tập trung cho việc soạn thảo văn bản.
  • Soạn thảo nội dung nhanh chóng, các bước thiết lập kiểu riêng biệt được thực hiện ở cuối, giúp tiết kiệm thời gian.
  1. Nhược điểm

  • Mất thời gian với nhiều bước riêng biệt.
  • Không trực quan sinh động, không thấy được định dạng lúc đang soạn thảo.
  • Người soạn thảo phải học cách soạn thảo dựa trên các dòng lệnh, việc ghi nhớ đối với những người mới bắt đầu là khó khăn.
  • Tốn công sức trong việc muốn kết hợp nhiều kiểu định dạng phức tạp.
  • Phải thực hiện thao tác chuyển đổi.
  • Phải sử dụng thao tác Debug để kiểm tra lỗi sai.

Cách cài đặt phần mềm latex

Xem thêm: Công thức tính và cách tính chu vi, diện tích của hình tam giác

Để sử dụng được Latex, ta cần cài đặt hai chương trình, một chương trình để tạo môi trường đánh Tex phổ biến như Miktex hay Texlive, và một chương trình để soạn thảo Text phổ biến là Texmaker, Texstudio, Texworks, LaTex, ShareLatex, Overleaf,…

Sau đây là các bước cài đặt cụ thể với Miktex và Texstudio:

  • Bước 1: Cài đặt Miktex
    • Các bạn truy cập vào trang: https://miktex.org/2.9/setup và chọn phiên bản 32bit hoặc 64bit phù hợp với máy của mình.

voh.com.vn-huong-dan-su-dung-latex-1

  • Sau khi tải về tiến hành cài đặt bình thường, chọn Next cho tới khi Finish.
  • Bước 2: Cài đặt Texstudio
    • Các bạn truy cập vào trang: http://www.texstudio.org/ , sau đó chọn download.
  • Sau đó các bạn cũng cài đặt như bình thường.
  • Bước 3: Bắt đầu sử dụng Latex

Cách sử dụng latex

Giới thiệu giao diện latex

Xem thêm: Ý nghĩa tên Thúy & Những tên Thúy hay cho bé gái ý nghĩa, đẹp

Chức năng cơ bản ở trang chính:

  • Biểu tượng New (biểu tượng trang giấy trắng có dấu + nằm trong hình tròn) hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N: tạo ra một trang văn bản mới.
  • File -> Save As trên thanh menu ngang: lưu file.
  • Wizard => Quick Start trên thanh Menu của TeXMaker: điều chỉnh các tùy chọn.
  • F6: để biên dịch file sau khi soạn thảo.
  • F7: file pdf tương ứng được xuất hiện trên TeXMaker

Cách sử dụng latex cơ bản

Lệnh điều chỉnh font chữ

Lệnh ký hiệu đặc biệt

Xem thêm: Tập Hợp Z Là Gì – Số Nguyên Khác Số Thực Như Thế Nào

Lệnh trọng âm

Trên đây là những thông tin hữu ích về phần mềm soạn thảo văn bản khoa học Latex. Hy vọng sẽ giúp ích cho công việc và học tập của bạn.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về các tin tức học tập hữu ích khác trên VOH.

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử