Về bài thơ “Mộ” của Hồ Chí Minh (*) – Toquoc

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Phân tích bài thơ mộ của hồ chí minh hay nhất và đầy đủ nhất

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

MỘ

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Cô vân mạn mạn độ thiên không

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Hồ Chí Minh

Xem thêm: Những câu hỏi về văn hóa Hàn Quốc ?

Bản dịch thơ của Nam Trân:

CHIỀU TỐI

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Cô em xóm núi xay ngô tối

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Xay hết lò than đã rực hồng…

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Mới đọc lần đầu bài thơ “Mộ” tưởng như không có gì. Đây chỉ là một bài thơ tả cảnh bình thường. Bác tả cảnh chiều tối ở một vùng quê miền núi – nơi Bác vừa đi qua. Buổi chiều tối có mây trôi, chim bay, có một cô gái đang xay ngô và có một ngọn lửa vừa rực hồng trong lò than… Chỉ thế thôi. Nhưng không lẽ chỉ chừng ấy?

Xem thêm: 5 bài văn mẫu phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc

Tôi đọc đi, đọc lại, cố tìm điều ẩn chứa đằng sau những câu thơ hết sức bình dị kia. Và tôi bỗng bắt gặp niềm thương cảm kín đáo của Bác thấm đẫm trong từng câu, từng chữ. Bác chia sẻ niềm thương cảm với cánh chim, với làn mây, với cô gái miền núi xay ngô trong xóm vắng. Nhìn chim bay, Bác hiểu chim đang mỏi cánh tìm về rừng. Ta vẫn ngắm cảnh chim bay trong buổi chiều tà nhưng đã mấy ai hiểu được nó đang mỏi? Phải thực sự giao cảm mới hạ được chữ “quyện” ấy. Người bình thường chỉ có thể viết: chim bay về rừng tìm chốn ngủ. Thêm một từ “mỏi” vào đã thay đổi hẳn ý tưởng của câu thơ. Và người bình thường cũng chỉ viết như bản dịch: “Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không”. Ở nguyên tác, Bác không viết là chòm mây, làn mây hay đám mây mà là “cô vân” – nghĩa là chỉ một mình nó cô độc, lẻ loi, nhỏ bé trên bầu trời mênh mông vô định. Người dịch cũng hiểu điều đó nhưng bất lực không thể dịch nổi đành tạm dùng “chòm mây” vậy. Nhưng từ “cô vân” đổi sang “chòm mây” đã đánh mất hết vẻ đẹp của câu thơ. “Chòm mây” không biểu hiện được niềm cảm thông sâu sắc của Bác, phải là “cô vân” mới thể hiện nỗi lòng của Bác gửi vào trong đó. Ta vẫn ngắm mây chiều trôi chầm chậm nhưng đã mấy ai thấu hiểu nỗi niềm cô đơn, lẻ loi, bơ vơ của nó? Phải thực sự giao cảm và đồng cảm mới hạ được chữ “cô” ấy. Tôi chợt nhớ đến một câu thơ rất hay của Lí Bạch khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên: “Cô phàm viễn ảnh bích không tận”. Ngô Tất Tố phải chọn mãi mới tìm được chữ “bóng buồm” để dịch “cô phàm”: “Bóng buồn đã cách bầu không…”. Có lẽ khi viết “Cô vân mạn mạn độ thiên không…” trong tâm hồn Bác đã in dấu câu thơ nổi tiếng kia của Lí Bạch ? Bác không chỉ thương một “quyện điểu quy lâm” một “cô vân mạn mạn” mà còn cảm thương với cả cô gái xay ngô. Cô gái miệt mài xay, xay một cách kiên nhẫn, âm thầm. Xay, xay mãi. Vòng cối xay cứ trở đi, trở lại: “ma bao túc…” rồi “bao túc ma”… đều đều như thế, nhẫn nại như thế cho đến khi xay xong thì trời đã tối lắm rồi, lửa đã rực hồng lên. Nguyễn Khuyến ngày trước lấy động để tả tĩnh: “Cá đâu đớp động dưới chân bèo!” Nghe được tiếng cá đớp mồi, xung quanh phải vô cùng tĩnh lặng. Ở đây, Bác lấy sáng để tả tối. Phải tối đến mức nào mới thấy ngọn lửa rực lên như vậy.

Bài thơ diễn tả một cách tài tình bước đi của thời gian. Tất cả đều chuyển động: cánh chim đang bay, mây đang trôi và cối xay cũng đang xoay vòng. Chim về rừng, mây mất hút giữa khoảng không và cô gái xay ngô dừng tay khi đã xay xong. Ánh lửa bùng lên sưởi ấm cả không gian vắng lặng. Chỉ còn Bác là đang “cất bước trên đường thẳm”. Bác quên mình “tay bị trói giật cánh khỉ, cổ mang xiềng, có những người lính mang súng theo”. Ta chỉ thấy chim mỏi cánh, mây cô lẻ bay chầm chậm mà không thấy Bác cũng đang lê bước trên đường.

Một người bị trói, bị giải đi như vậy vẫn còn ngắm một cánh chim, một làn mây, một cô gái xay ngô đã là khác thường rồi, huống hồ Bác còn quên cảnh ngộ mình để cảm thông cho cảnh vật và con người xung quanh. Cái hay, cái sâu sắc của bài thơ chính là ở chỗ đó. Nhưng điều này đọc lướt qua không thể cảm nhận ngay được. Bởi vậy, những bài thơ như Chiều tối buộc ta đọc thật kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm mới thấm thía cái dư vị đặc biệt của nó.

Nhà thơ Mai Văn Hoan

Nhà thơ Mai Văn Hoan Sinh ngày 20 tháng 01 năm 1949

Quê Thanh Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình

Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Văn học. Nguyên giáo viên chuyên văn Trường Quốc Học Huế.

Đã xuất bản:

– Ảo ảnh (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Giai điệu thời gian (thơ, 1989);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Hồi âm (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Trăng mùa đông (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Giếng Tiên (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Lục bát thơ (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Điếu thuốc và que diêm (thơ);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Cảm nhận thi ca (tập I, tập II);

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Cảm nhận thơ Hàn Mặc Tử;

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

– Đọc và suy ngẫm…

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

(*) Bài viết nhân kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 100 năm ngày Người ra đi tìm đường cứu nước.

Xem thêm: Viết đoạn văn kể về một người lao động trí óc hoặc chân tay lớp 3

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến – Dàn ý chi tiết và 3 bài mẫu siêu hay
Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến – Dàn ý chi tiết và 3 bài mẫu siêu hay
Dàn ý 16 câu thơ cuối việt bắc câu hỏi 2820050 – Hoidap247.com
Dàn ý 16 câu thơ cuối việt bắc câu hỏi 2820050 – Hoidap247.com
Tả ngôi trường bằng Tiếng Anh lớp 6 (3 mẫu) – TBDN
Tả ngôi trường bằng Tiếng Anh lớp 6 (3 mẫu) – TBDN
Hình tượng thật của “ngọn đuốc sống” Lê Văn Tám – Webtretho
Hình tượng thật của “ngọn đuốc sống” Lê Văn Tám – Webtretho
Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ trình bày ý kiến “Hãy theo đuổi ước
Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ trình bày ý kiến “Hãy theo đuổi ước
Lập dàn ý bài thơ Chiều tối (Mộ) – – Daful Bright Teachers
Lập dàn ý bài thơ Chiều tối (Mộ) – – Daful Bright Teachers
1000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án, cực hay
1000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án, cực hay
Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa – TRẦN HƯNG ĐẠO
Phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa – TRẦN HƯNG ĐẠO