Phương Châm Hội Thoại Là Gì? Các Loại Phương Châm Hội Thoại

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Phương châm hoại thoại hay nhất và đầy đủ nhất

Video Phương châm hoại thoại

Phương châm hội thoại đóng vai trò rất quan trọng cả trong văn học lẫn giao tiếp. Vậy phương châm hội thoại là gì? Có bao nhiêu loại phương châm hội thoại? Những nội dung mà chúng tôi cung cấp dưới đây sẽ giúp bạn có được đáp án cho các câu hỏi kể trên. Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi.

Khái niệm phương châm hội thoại

Hội thoại là một dạng trong văn học nghị luận để nói lên lên quan điểm, luận điểm về một lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội, đưa ra các yêu cầu, kiến nghị, giải pháp để phân tích, bổ sung hay phản bác một vấn đề nào đó.

Các phương châm hội thoại trong ngữ văn
Các phương châm hội thoại trong ngữ văn

Các phương châm hội thoại

Về cơ bản phương châm hội thoại có những dạng sau:

Phương châm về chất

Chất ở đây là chất lượng về nội dung, dẫn chứng, sự thật và sự am hiểu của người nói về một vấn để mình phát biểu trong đoạn hội thoại. Cần lưu ý một số điểm sau:

  • Trước khi phát biểu hay bình luận một vấn đề, cần biết chính xác những điều mình muốn nói và kết quả đó phải được xác thực từ những nguồn uy tín.
  • Không nên nói những điều mà mình không biết là đúng hay không, chưa có một cơ sở nào xác thực thông tin trên.
  • Dùng để phê phán những người, ba hoa, khoác lác hay chúng ta thường gọi vui là “chém gió”.
  • Mọi thông tin khi muốn người khác tin là đúng sự thật cần phải đưa ra dẫn chứng cụ thể.

Phương châm về lượng

Lượng ở đây là số lượng nội dung không thừa, không thiếu vừa đủ nghĩa giúp người khác hiểu vấn đề mà mình trình bày. Một số điểm cần lưu ý gồm:

  • Lời nói đưa ra phải có đủ thông tin, phân tích và lập luận chuẩn xác.
  • Nội dung dài, ngắn không quan trọng nhưng cần phải đầy đủ nội dung cần truyền đạt.

Phương châm quan hệ

Khi hội thoại, tranh luận cần tập trung đúng chủ đề đó, trách nói lạc đề.

Phương châm cách thức

Xem thêm: Scam là gì? Các loại scam thường gặp, cách nhận biết & phòng tránh

Trong lúc giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ, nội dung không gắn kết và logic với nhau.

Phương châm lịch sự

Tùy người giao tiếp với mình có vai vế, cấp bậc như thế nào mà ta chọn cách xưng hô và giọng điệu thích hợp nhất.

Những đặc điểm chính của phương châm hội thoại

Để giao tiếp, thuyết phục người khác nghe theo một chủ đề mà mình muốn thực hiện, các bạn cần chú ý một số đặc điểm sau:

  • Tính tham khảo: Thông tin tham khảo phải có tính chọn lọc, khái quát và trọng nhất về vấn đề đó. Không cần liệt kê toàn bộ những thông tin theo kiểu dàn trải.
  • Tính thời sự: Ta cần cho mọi người thấy được hiện trạng, vấn đề đặt ra là quan trọng, cấp thiết, cần được thực hiện ngay.
  • Tính phản biện: Sẽ có những ký kiến đồng tình hay phản bác về một vấn đề nào đó. Nhưng bạn phải biết cách chứng minh cho những người phản bác mình hiểu ý kiến đó không chính xác.
  • Tính đề xuất: Ta cần đưa ra những đề xuất, giải pháp, phương pháp để giải quyết vấn đề, giả thiết đặt ra trước đó. Tham luận thường có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục những luận cứ, giải pháp này để thuyết phục người nghe.

Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

Trong giao tiếp chúng ta vô tình sử dụng những từ ngữ, câu nói mà không tuân theo các phương châm hội thoại đã đề ra. Các lỗi có thể xảy ra và cần tránh ở đây là:

  • Người nói giao tiếp thiếu văn hóa, vụng về: Đôi khi chúng ta nói mà không suy nghĩ trước sẽ vô tình nói những câu không được tế nhị.
  • Khi nói phải chú trọng cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. Khi có nhiều người cùng hỏi thì chúng ta cần ưu tiên trả lời cho câu hỏi nào quan trọng nhất.
  • Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

Bài tập phương châm hội thoại – SGK Ngữ Văn 9

Bài 1: Xét các câu thành ngữ sau thuộc kiểu phương châm hội thoại nào?

a,Đánh trống lảng.

Xem thêm: Thơ Về Nắng Mùa Thu Hay ❤ 65+ Bài Thơ Trữ Tình Nhất

b, Ăn đơm nói đặt

c, Ăn bớt bát, nói bớt lời.

d, Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi – Người khôn ai nỡ nặng lời đến ai

e, Nói ra đầu, ra đũa.

— Đáp án —

Các câu trên thuộc kiểu ngữ pháp:

Xem thêm: Sinh năm 1966 năm nay bao nhiêu tuổi – Thiên Tuệ

a/ Phương châm quan hệ

b/ Phương châm về chất

c/ Phương châm về lượng.

d/ Phương châm lịch sự.

e/ Phương châm cách thức.

Trên đây là các loại phương châm hội thoại và cách sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Tùy mục đích hay vấn đề có nội dung gì mà chúng ta nên chọn cách hội thoại phù hợp nhất. Thư viện khoa học chúc bạn học tập thật tốt.

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử