Giải bài 25, 26, 27 trang 52, 53 SGK Toán 9 tập 2 – Giaibaitap.me

Dưới đây là danh sách Toán 9 bài 25 trang 52 hay nhất và đầy đủ nhất

Bài 25 trang 52 sgk Toán 9 tập 2

Bài 25. Đối với phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chố trống (..):

a) (2{x^2}-{rm{ }}17x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0)

({rm{ }}{rm{ }}Delta {rm{ }} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1} + {rm{ }}{x_2} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1}{x_2} = {rm{ }} ldots );

b) (5{x^2}-{rm{ }}x{rm{ }} – {rm{ }}35{rm{ }} = {rm{ }}0)

({rm{ }}{rm{ }}{rm{ }}Delta {rm{ }} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1} + {rm{ }}{x_2} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1}{x_2} = {rm{ }} ldots );

c) (8{x^2}-{rm{ }}x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0)

(Delta = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1} + {rm{ }}{x_2} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1}{x_2} = {rm{ }} ldots );

d) (25{x^2} + {rm{ }}10x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0)

({rm{ }}Delta {rm{ }} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1} + {rm{ }}{x_2} = {rm{ }} ldots ,{rm{ }}{x_1}{x_2} = {rm{ }} ldots ).

Bài giải:

a) (2{x^2}-{rm{ }}17x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 2, b = -17, c = 1)

(Delta {rm{ }} = {rm{ }}{left( { – 17} right)^2}-{rm{ }}4{rm{ }}.{rm{ }}2{rm{ }}.{rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}289{rm{ }}-{rm{ }}8{rm{ }} = {rm{ }}281)

({x_1} + {x_2} = – {{ – 17} over 2} = {{17} over 2};{x_1}{x_2} = {1 over 2})

Xem thêm: Gọi tên TOP 10+ trường cao đẳng tốt nhất Hà Nội cho sinh viên

b) (5{x^2}-{rm{ }}x{rm{ }} – {rm{ }}35{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 5, b = -1, c = -35)

(Delta = {left( { – 1} right)^2}-{rm{ }}4{rm{ }}.{rm{ }}5{rm{ }}.{rm{ }}left( { – 35} right) = 1 + 700 = 701)

({x_1} + {x_2} = – {{ – 1} over 5} = {rm{ }}{1 over 5};{x_1}{x_2} = {{ – 35} over 5} = – 7)

c) (8{x^2}-{rm{ }}x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 8, b = -1, c = 1)

(Delta {rm{ }} = {rm{ }}{left( { – 1} right)^2}-{rm{ }}4{rm{ }}.{rm{ }}8{rm{ }}.{rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}1{rm{ }} – {rm{ }}32{rm{ }} = {rm{ }} – 31{rm{ }} < {rm{ }}0)

Phương trình vô nghiệm nên không thể điền vào ô trống được.

d) (25{x^2} + {rm{ }}10x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 25, b = 10, c = 1)

(Delta = {rm{ }}{10^2}-{rm{ }}4{rm{ }}.{rm{ }}25{rm{ }}.{rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}100{rm{ }} – {rm{ }}100{rm{ }} = {rm{ }}0)

({x_1} + {x_2} = – {{10} over {25}} = – {2 over 5};{x_1}{x_2} = {1 over {25}})

Bài 26 trang 53 sgk Toán 9 tập 2

Bài 26. Dùng điều kiện (a + b + c = 0) hoặc (a – b + c = 0) để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau :

a) (35{x^2}-{rm{ }}37x{rm{ }} + {rm{ }}2{rm{ }} = {rm{ }}0)

b) ({rm{ }}7{x^2} + {rm{ }}500x{rm{ }} – {rm{ }}507{rm{ }} = {rm{ }}0)

c) ({x^2} – {rm{ }}49x{rm{ }} – {rm{ }}50{rm{ }} = {rm{ }}0)

Xem thêm: Sinh ngày 27/4 là cung gì? – Khám phá bí mật cung hoàng đạo

d) (4321{x^2} + {rm{ }}21x{rm{ }} – {rm{ }}4300{rm{ }} = {rm{ }}0).

Bài giải

a) (35{x^2}-{rm{ }}37x{rm{ }} + {rm{ }}2{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 0, b = -37, c = 2)

Do đó: (a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0)

nên ({x_1} = 1;{x_2} = {2 over {35}})

b) (7{x^2} + {rm{ }}500x{rm{ }} – {rm{ }}507{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a=7, b = 500, c=-507)

Do đó: (a + b + c = 7 + 500 – 507=0)

nên ({x_1} = 1;{x_2} = – {{507} over 7})

c) ({x^2} – {rm{ }}49x{rm{ }} – {rm{ }}50{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 1, b = -49, c = -50)

Do đó (a – b + c = 1 – (-49) – 50 = 0)

nên ({x_1} = – 1;{x_2} = – {{ – 50} over 1} = 50)

d) (4321{x^2} + {rm{ }}21x{rm{ }} – {rm{ }}4300{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 4321, b = 21, c = -4300)

Do đó (a – b + c = 4321 – 21 + (-4300) = 0)

nên ({x_1} = – 1;{x_2} = – {{ – 4300} over {4321}} = {{4300} over {4321}}).

Xem thêm: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt – Đảng Cộng sản Việt Nam

Bài 27 trang 53 sgk Toán 9 tập 2

Bài 27. Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.

a) ({x^2}-{rm{ }}7x{rm{ }} + {rm{ }}12{rm{ }} = {rm{ }}0);

b) ({x^2} + {rm{ }}7x{rm{ }} + {rm{ }}12{rm{ }} = {rm{ }}0)

Bài giải:

a) ({x^2}-{rm{ }}7x{rm{ }} + {rm{ }}12{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 1, b = -7, c = 12)

nên ({x_1} + {x_2} = {rm{ }} – {{ – 7} over 1} = 7 = 3 + 4)

({x_1}{x_2} = {rm{ }}{{12} over 1} = 12 = 3.4)

Vậy ({x_1} = {rm{ }}3,{rm{ }}{x_2} = {rm{ }}4).

b) ({x^2} + {rm{ }}7x{rm{ }} + {rm{ }}12{rm{ }} = {rm{ }}0) có (a = 1, b = 7, c = 12)

nên ({x_1} + {x_2} = {rm{ }} – {7 over 1} = – 7 = – 3 + ( – 4))

({x_1}{x_2} = {rm{ }}{{12} over 1} = 12 = ( – 3).( – 4))

Vậy ({x_1} = {rm{ }} – 3,{rm{ }}{x_2} = {rm{ }} – 4).

Giaibaitap.me

Bản quyền nội dung thuộc Nhất Việt Edu

Bài viết liên quan

Kỷ lục giữ sạch lưới cho Argentina của Emiliano Martinez
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
[Ngữ văn 8] Nói giảm nói tránh là gì? Khi nào nên nói giảm nói tránh
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Cris Phan là ai? Tiểu sử, sự nghiệp, tình cảm của Cris Devil Gamer
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Đề thi GDCD 7 học kì 1 Kết nối tri thức năm học 2022 – 2023
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
Vùng biển đông tiếp giáp với bao nhiêu quốc gia? – Luật ACC
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
MTR là gì trên TikTok? Định nghĩa chính xác về MTR – Macstore
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Ở đây đã có anh chị nào đọc cuốn sách “Không gục ngã” của nhà
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử
Thần thoại Nữ Oa Thị – Lịch sử Trung Quốc | Biên Niên Sử